phân biệt sự khác nhau giữa mối ghép cố định và mối ghép động
giúp mình nha!
Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật lệu phi kim
Phân biệt sự khác nhau giữa kim loại đen và kim loại màu
Phân biệt sự khác nhau giữa mối ghép động và mối ghép cố định
GIÚP TUI VỚI !!!!!!!!!!!!!!!!
1. Kim loại dẫn điện tốt; phi kim dẫn điện kém hoặc không dẫn điện;
2. Kim loại dễ gia công như dát mỏng, kéo sợi dài còn phi kim thì rất khó hoặc không được;
3. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơm phi kim, thậm chí nhiều phi kim là chất cách nhiệt;
4. Đại bộ phận kim loại nặng hơn phi kim;
KL: dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,... dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi KL; khối lượng riêng thường lớn hơn phi KL, tính cứng cao hơn,...
KL đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép. KL màu: hầu hêt các KL còn lại: đồng, nhôm,... So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,...
Mối ghép cố định không thể tháo ra được, khi tháo ra sẽ làm hỏng vật. Như hàn, dán
Mối ghép động là mối ghép tháo ra được mà không làm hỏng chi tiết, như mối ghép bằng bu lông, mối ghép bằng ốc vít
sự khác và giống nhau giữa mối ghép cố định và mối ghép động?
- Mối ghép cố định kh thể tháo ra đc, khi tháo ra sẽ lm hỏng vật
- Mối ghép động là mối ghép tháo ra đc mà kh lm hỏng chi tiết
GIÚP MÌNH VỚI Ạ
Thế nào là mối ghép cố định ko tháo đc? Chúng gồm mấy loại? Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản của chúng?
Thế nào là mối ghép cố định ? Gồm mấy loại ? Nêu sự khác biệt của các loại mối ghép đó
Các bạn giúp mình nhanh nhé , mai mình kiểm tra cuối kì ròi :D
* Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
* Gồm hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
* Khác biệt:
- Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
- Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.
* Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
* Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
* Khác biệt:
- Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
- Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.
Thế nào là mối ghép cố định? Chúng gồm mấy loại? Nêu sự khác biệt cơ bản của các loại mối ghép đó
- Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
- Chúng gồm 2 loại mối ghép không tháo được và mối ghép tháo được
trình bày sự hiểu biết của em về mối ghép động và mối ghép cố định
Mối gép động :
Mối gép cố định
-Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau
Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.
Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu.
Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu
Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp cácđăng…..
Mối ghép giữa sườn xe và yên xe là mối ghép A. Cố định B. Động
Câu 3: nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren ứng dụng của từng loại
Câu 5: dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt và nhận biết các vật liệu kim loại ?
Câu 8: Thế nào là ch tiết máy? dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy? các chi tiết máy được lắp ghép với nhau ntn?
Câu 9: em hãy nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
Câu 10: Em hãy nêu khái niệm về mối ghép cố định và mối ghép động? lấy vd mối ghép cố định và mối ghép động trong thực tế
Câu 9: Trả lời:
Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí gồm:
1. Tính chất cơ học
Tính cứng
Tính dẻo.
Tính bền.
2. Tính chất vật lý
Tính nóng chảy
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt.
3. Tính chất hoá học
Tính chịu axit và muối.
Tính chống ăn mòn.
4. Tính chất công nghệ
Tính đúc, tính rèn, tính hàn.
Khả năng gia công cắt gọt.
nêu sự khác biệt cơ bản giữa mối ghép không tháo được và mối ghép tháo được
- Mối ghép tháo được: có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép.
- Mối ghép không tháo được: muốn tháo rời các chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép.
Sợ sánh sự giống nhau và khác nhau giữa mối ghép bằng bù lông và mối ghép bằng đinh tán