Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 8 2017 lúc 13:23

Qua câu chuyện, em thấy Trương Quế Chi ước mơ trở thành nhà báo.

Trương Quế Chi suy nghĩ: Muốn trở thành nhà báo cần phải giỏi văn, phải viết hay, viết nhiều, phải có cảm xúc với cuộc sống, với thiên nhiên đất nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
5 tháng 9 2021 lúc 15:19

Câu 2: Một chàng dế thanh niên cường tráng, đôi càng mẫm bóng, vuốt ở chân và khoeo cứng dần và nhọn hoắt, tôi đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, tôi vũ cánh nghe tiếng phành phạch giòn giã, tôi bước đi bách bộ, đôi cánh bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi, người tôi rung rinh một màu bóng mỡ soi gương được, cái đầu to ra và nổi từng tảng, cái răng đen nhánh, sợi râu dài và uốn cong, tôi cà khịa bà con trong xóm, tôi quát mấy chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó.

NX: Dế Mèn có thân hình cường tráng của tuổi trẻ , nhưng tính cách thì kiêu căng , kiêu căng, xốc nổi, hung hăng, ngộ nhận về sức mạnh của mình.

Câu 3: 

- Dế Mèn là kẻ tinh ranh. Lúc đầu thì hyênh hoang : "Sợ gì ? Mày bảo tao còn sợ ai hơn tao nữa ? Giương mắt ra xem tao trêu mụ Cốc đây này !".- Hát trêu chị Cốc xong, Dế Mèn chui tọt vào hang nằm khểnh đắc ý và yên tâm về sự an toàn của mình.- Khi Dế Choắt bị mổ đau quá kêu váng lên thì Dế Mèn sợ hãi nằm im thin thít. Thì ra Dế Mèn cũng chẳng anh hùng gì.- Khi chị Cốc bay đi rồi, Dế Mèn mới "mon men bò lên". Thấy Dế Choắt nằm thoi thóp, Dế Mèn mới thấy hối hận vâ nhận ra cái tội ngông cuồng dại dột của mình gây nên cái chết oan cho Dế Choắt. Lời nói của Dế Choắt chính là bài học đường đời đầu tiên cho Dế Mèn :"Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy !".

Câu 4:Không nên kiêu căng , xốc nổi khi thấy những người bé nhỏ hay xung quanh mình.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 3 2018 lúc 11:52

- Công cuộc xây dựng, bảo vệ đất nước: Tác giả dân gian trình bày quá trình hình thành đất nước và nguyên nhân để mất nước

- Tình cha- con: An Dương Vương đau đớn khi phải chém đầu đứa con ngây thơ Mị Châu

- Tình vợ chồng: Mị Châu- Trọng Thủy là mối tình ngang trái, dù đứng hai chiến tuyến nhưng tình cảm của họ sâu nặng

b, Sự việc tiêu biểu

- Hai chi tiết mở ra bước ngoặt, tình tiết mới, sự việc mới.

Những chi tiết trong câu chuyện đều là những chi tiết tiêu biểu bởi vì nếu không có chi tiết Mị Châu Trọng Thủy lấy dấu lông ngỗng giao hẹn thì Trọng Thủy sẽ không tìm thể theo dấu vết đó đánh chiếm và dành thắng lợi hoàn toàn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Yến Nhi Nguyễn
16 tháng 11 2018 lúc 20:01

Trương Quế Chi đã cố gắng học thật giỏi;

-  Tập viết văn, làm thơ, quan sát;

-  Tập dịch thơ, dịch truyện từ tiếng Pháp ra tiếng Việt, tập làm thơ tiếng Pháp;

-  Vẽ tranh;

-  Tham gia các hoạt động tập thể, các hoạt động xã hội;

-  Tham gia “Câu lạc bộ thơ”, “Câu lạc bộ hài hước”;

-  Giúp đỡ gia đình...


 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 10 2017 lúc 9:25

a, Câu chứa hàm ý: " Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thịt vạt đằng sau phải may ngắn lại"

Bình luận (0)
Yến Nhi Lê Thị
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 10 2016 lúc 15:11

2,3)

 Câu chuyện cổ tích Em bé thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú. Những người nông dân khi xưa tuy không mấy ai được cắp sách đến trường nhưng những kinh nghiệm, những kiến thức họ có được là nhờ có cuộc đời, trường học của họ là trường đời.Bằng các tình huống bất ngờ, truyện đã đem lại cho người đọc, người nghe những tiếng cười vui vẻ, thú vị.1)Trong mỗi lần được thử thách, em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố. Lần thứ nhất: đố lại viên quan bằng một câu đố tương tự (ngựa một ngày đi được mấy bước?). Lần thứ hai: tạo tình huống để vua tự nói ra sự phi lí trong yêu cầu của mình đối với dân làng. Lần thứ ba: đố lại nhà vua. Lần thứ tư: dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố. Điều đáng chú ý là khi giải đố, em bé đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời giải, em bé đã đẩy chính người đố vào thế bí, khiến cho cả người ra câu đố, người chứng kiến (và nhất là các thính giả của câu chuyện) bị bất ngờ, thán phục, làm bật ra tiếng cười vui vẻ.
Bình luận (0)
Linh Phương
16 tháng 10 2016 lúc 15:16

1)

  Em cảm thấy em bé trong bài là người rất thông minh. Không chỉ vậy mà cách cư sử của em sau 4 thử thách mà vưa ban cho. Em là người xử lí tình huống nhanh và trí tuệ thông minh. Em biết noi sao cho đúng lễ phép, nói thắng thắn với vua. Em đã được tiếp xúc với xã hội nên em có trí tuệ và phẩm chất khiến những người khcas phải ngưỡng mộ.

Bình luận (0)
Phạm Hải Đăng
6 tháng 10 2018 lúc 21:41

1,

Em thấy em bé rất thông minh, khéo léo, tinh khôn và thấy tài trí hơn người.

2,

Đề cao trí thông minh dân gian, dùng những cách giải đố lí thú để tăng phần hấp dẫn cho câu truyện. Qua truyện này cũng muốnkhuyên ta nên dùng trí thông minh của mình để góp phần có ích cho xã hội. Không nên dùng rí thông minh của mình để lách luật, lợi cho mình, hại cho người khác

3,

+ Dùng những câu đố dân gian để thử tài- tạo ra tình huống để cho nhân vật trổ tài

+Dùng nghệ thuật dẫn dắt câu truyện, tăng sự hấp dẫn của truyện

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 1 2018 lúc 11:25

a, Các vấn đề nghị luận:

- Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ

- Diễn biến cốt truyện trong truyện Làng của Kim Lân

   + Thân phận Thúy Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều của Nguyễn Du

   + Đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh, qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 8 2019 lúc 12:04

c, Tuy nhiên, người nghe chỉ hiểu hàm ý trực tiếp, điều này được xác nhận ở câu lệnh cuối của quan " thế thì nhà người may cho ta cả hai kiểu"

Nếu quan hiểu hàm ý thứ hai thì sẽ nổi cơn thịnh nộ. Sự ngu ngốc của quan đã tạo ra tiếng cười cho câu chuyện

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 5 2018 lúc 7:53

b, Nội dung hàm ý: "Ngài phải cúi đầu thấp trước quan trên, ngài ngửng đầu lên cao đối với dân đen"

Bình luận (0)