Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Awazashi Miru
Xem chi tiết
Minh nhật
16 tháng 9 2019 lúc 20:46

Phép trừ hai số tự nhiên

Cho hai số tự nhiên a và b. Nếu có số tự nhiên x mà b  + x = a thì ta có phép trừ a - b = x. Số a gọi là số bị trừ, số b là số trừ, số x là hiệu số.

Lưu ý: 

- Nếu b + x = a thì x = a - b và b = a - x.

- Nếu x = a - b thì b + x = a và b = a - x.

- Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ phải lớn hơn hay bằng số trừ.

Phép chia hai số tự nhiên

Cho hai số tự nhiên a và b, với b ≠ 0. Nếu có số tự nhiên x mà b . x = a thì ta có phép chia hết a : b = x.

Số a gọi là số bị chia, số b là số chia, số x là thương.

Lưu ý:

- Nếu b . x = a thì x = a : b nếu b ≠ 0 và b = a : x nếu x ≠ 0.

- Nếu x = a : b thì b . x = a và nếu a ≠ 0 thì b = a : x.

Phép chia có dư

Cho hai số tự nhiên a và b, với b ≠ 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r sao cho a = bq + r, trong đó 0 ≤ r < b.

Khi r ≠ 0 ta nói rằng ta có phép chia có dư với a là số bị chia, b là số chia, q là thương, r là số dư.

Lưu ý:  Số chia bao giờ cũng khác 0.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-phep-tru-va-phep-chia-c41a3657.html#ixzz5zhAeqHZq

Awazashi Miru
16 tháng 9 2019 lúc 20:48

Điều kiện của phép chia đâu hả bạn Minh Nhật ?

nameless
16 tháng 9 2019 lúc 20:53

Ấn vào ''Đọc tiếp...'' trong câu trả lời của bạn Minh nhật sẽ thấy điều kiện phép chia nhé

ʕ•㉦•ʔ Mèo Simmy •ω•
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
25 tháng 12 2021 lúc 18:52

Tham khảo

C1: Các điều kiện cần thiết: - Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh. - Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.

C2: Phòng trừ sâubệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắcPhòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.

C3: Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:

+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại 

+ Biện pháp thủ công 

+ Biện pháp hoá học 

+ Biện pháp sinh học

Hạnh Phạm
25 tháng 12 2021 lúc 18:54

Tham Khảo

C1: Các điều kiện cần thiết: - Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh. - Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.

C2: Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc: Phòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.

C3: Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:

+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại 

+ Biện pháp thủ công 

+ Biện pháp hoá học 

+ Biện pháp sinh học

Trường Phan
25 tháng 12 2021 lúc 18:54

Câu 1:

Các điều kiện cần thiết:

- Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh.

- Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.

- Trong quá trình bảo quản, thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu mọt để có biện pháp xử lí kịp thời: Có thể bảo quản hạt giống trong chum, vại, bao, túi kín. Với số lượng lớn thì ta sẽ bảo quản trong các kho cao ráo, sạch sẽ, hoặc bảo quản trong các kho lạnh.

Câu 2:

Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: 

+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất

+ Gieo trồng đúng thời vụ 

+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích

+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh

Câu 3:

Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:

+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại 

+ Biện pháp thủ công 

+ Biện pháp hoá học 

+ Biện pháp sinh học

chúc bạn học tốt!!

 

phạm minh ngọc
Xem chi tiết
Băng Dii~
24 tháng 9 2016 lúc 8:39

1  / 

đó là an

2 / 

  cộng : mọi a và b

  trừ : a\(\ge\)b

  nhân : mọi a và b

  chia :  b\(\ne\)0 : a  = bk , với k\(\in N\)

  lũy thừa : mọi a và n trừ 00

Dương Thị Mỹ Duyên
24 tháng 9 2016 lúc 8:46

lũy thừa bậc n của a là;a^n = a.a.a...a.a.a ( n thừa số) ( n # 0)

Từ Nguyễn Đức Anh
13 tháng 11 2016 lúc 21:45

1) an

 Mà thôi, người khác trả lời rồi

đăng nguyễn
Xem chi tiết
đăng nguyễn
20 tháng 11 2017 lúc 21:12

giúp tôi

Tomoyo
Xem chi tiết
Bùi Thu Anh
4 tháng 8 2016 lúc 14:11

Đúng hết

mai thị huỳnh phương
21 tháng 8 2016 lúc 19:34

có 1 cái sai đó là 

câu b nha  bạn 

ai thấy sđúng thì k nah

Nguyễn Ngọc Ánh Như
21 tháng 8 2016 lúc 19:44

tất cả đều dúng hết

bui thai son
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
13 tháng 7 2016 lúc 15:57

ở cấp tiểu học thì điều kiện đó đúng nhưng lên cấp 2 thì sai

VD : 3 -5 = (-2)

Nguyễn Khánh Dương
13 tháng 7 2016 lúc 16:05

THCS : sai tiểu học : đúng

Công chúa Sakura
13 tháng 7 2016 lúc 16:14

Cái này là toán lớp 3 nên đúng, còn nếu lên cấp 2 thì sai nhé (vì lên cấp 2 số bé vẫn trừ được số lớn)

nkoc nhí nhảnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
19 tháng 8 2016 lúc 10:22

 

a) điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ

=> Đúng

 

b)Trong phép chia có dư , số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương 

=> Sai

Trịnh Thị Thúy Vân
19 tháng 8 2016 lúc 10:39

Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng , khẳng định nào sai ?

a) điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ

=> Khẳng định trên đúng

b)Trong phép chia có dư , số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương 

=> Khẳng định trên sai

ngo thi phuong
13 tháng 10 2016 lúc 17:02

a) đúng 

b)sai

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
18 tháng 5 2017 lúc 8:28

a) Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ ( Sai)

b) Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương(Đúng)

Snow Princess
3 tháng 9 2017 lúc 18:24

a) Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ (Sai)

b) Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương (Sai)

VD 5 : 3 = 1 dư 2

Phạm Lê Thùy An
Xem chi tiết
Kaito Kid
5 tháng 11 2017 lúc 9:32

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

I have a crazy idea
5 tháng 11 2017 lúc 9:30

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

a) Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ. ( chưa chắc chắn nên cho rằng khẳng định này là sai)

b) Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương. ( khẳng định đúng)