1. Trong CN, người ta điều chế đạm urê bằng cách cho amoniac tác dụng với khí cacbonic để sản xuất 6 tấn urê cần dùng:
a, Bao nhiêu tấn NH3 và CO2 ?
b, Bao nhiêu khí CO2 và NH3(đktc)?
Trong công nghiệp, người ta điều chế phân đạm urê bằng cách cho khí amoniac NH 3 tác dụng với khí cacbon đioxit CO 2 :
2 NH 3 + CO 2 → CO NH 2 2 + H 2 O
Để có thể sản xuất được 6 tấn urê, cần phải dùng bao nhiêu m 3 khí NH 3 và CO 2 (đktc) ?
2 NH 3 + CO 2 → CO NH 2 2 + H 2 O
n ure = m/M = 6000000/60 = 100000 mol
n N H 3 = 100000x2/1 = 200000
V NH 3 = n.22,4 = 200000x22,4= 4480000 = 4480 ( m 3 )
n CO 2 = 100000 mol
V C O 2 = 100000 x 22,4 = 2240000l = 2240 ( m 3 )
Trong công nghiệp, người ta điều chế phân đạm urê bằng cách cho khí amoniac NH 3 tác dụng với khí cacbon đioxit CO 2 :
2 NH 3 + CO 2 → CO NH 2 2 + H 2 O
Để có thê sản xuất được 6 tấn urê, cần phải dùng
Bao nhiêu tấn NH 3 và CO 2 ?
2 NH 3 + CO 2 → CO NH 2 2 + H 2 O
Cứ 2.17 (g) NH 3 thì tạo ra 60g ure ( CO NH 2 2 )
⇒ m NH 3 = 6.2.17/60 = 3,4 (tấn)
m CO 2 = 6,44/60 = 4,4 tấn
Người ta tổng hợp phân đạm urê từ N2 qua hai giai đoạn theo sơ đồ sau:
N2 -> NH3 -> urê.
Biết hiệu suất của giai đoạn 1 đạt 40% còn giai đoạn 2 đạt 50%. Để điều chế được 1,2 tấn urê theo sơ đồ và hiệu suất ở trên cần V (m3) khí N2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4480
B. 3360
C. 224
D. 2240
Đáp án : D
N2 -> 2NH3 -> (NH2)2CO
1 mol 60(g)
V.40%.50% mol 1,2.106 (g)
=> n = 100000 mol => V = 2240000 lit = 2240 m3
1.Trong công nghiệp, người ta điều chế phân đạm ure bằng cách cho khí amoniac NH3 tác dụng với khí cacbon dioxit CO2 ở nhiệt độ 180-200oC, khoảng 200 atm, theo phản ứng:
2NH3+CO2 → CO(NH2)2 + H2O
Biết hiệu suất phản ứng là 70%, vậy để sản xuất được 6 tấn ure cần phải sử dụng:
a) bao nhiêu tấn amoniac NH3 và bao nhiêu tấn cacbon dioxit CO2 ?
b) bao nhiêu m3 khí NH3 và bao nhiêu m3 khí CO2(đktc)?
1.Trong công nghiệp, người ta điều chế phân đạm ure bằng cách cho khí amoniac NH3 tác dụng với khí cacbon dioxit CO2 ở nhiệt độ 180-200oC, khoảng 200 atm, theo phản ứng:
2NH3+CO2 → CO(NH2)2 + H2O
Biết hiệu suất phản ứng là 70%, vậy để sản xuất được 6 tấn ure cần phải sử dụng:
a) bao nhiêu tấn amoniac NH3 và bao nhiêu tấn cacbon dioxit CO2 ?
b) bao nhiêu m3 khí NH3 và bao nhiêu m3 khí CO2(đktc)?
Trong công nghiệp người ta điều chế phân đạm urê bằng cách cho khí NH3 tác dụng với khí CO2 ở nhiệt độ 180-200 độC khoảng 200 atm theo phản ứng
2NH3 + CO2 --> CO(NH2)2 +H2O
Biết hiệu suất phản ứng là 70% vậy để sản xuất được 6 tấn ure cần phải sử dụng:
a, Bao nhiêu tấn NH3 và bao nhiêu tấn CO2
b, Bao nhiêu m3 khí NH3 và bao nhiêu m3 khí CO2(đktc)
Giải
( Chịu khó đọc chữ sư phụ mình nghen!=.=")
Người ta điều chế phân đạm urê từ đá vôi,không khí, nước, chất xúc tác theo sơ đồ chuyển đổi sau :
H2O điện phân→H2 (1)
không khí hoalong→N2(2) (1)+(2)→NH3
CaCO3 to→CO2 NH3→CO(NH2)2
a)Viết các PTHH trong sơ đồ chuyển đổi trên.
b)Muốn điều chế được 6 tấn urê cần phải dùng bao nhiêu tấn NH3 và CO2?m3 khí NH3 và CO2 ở đktc?
GIÚP MÌNH VỚI Ạ
a) \(H_2O-^{đpdd}\rightarrow H_2+\dfrac{1}{2}O_2\)
Hóa lỏng không khí (Trong công nghiệp, khí Nito được điều chế bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Không khí sau khi đã loại bỏ CO2 và hơi nước sẽ được hóa lỏng ở áp suất cao và nhiệt độ thấp. Nâng dần nhiệt độ không khí lỏng đến -196 độ C thì nito sôi và tách khỏi được oxy vì khí oxy có nhiệt độ sôi cao hơn (-183 độ C).) => Thu được N2
\(N_2+3H_2-^{t^o,p,xt}\rightarrow2NH_3\)
\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)
\(2NH_3+CO_2-^{t^o,p}\rightarrow\left(NH_2\right)_2CO+H_2O\)
b)\(2NH_3+CO_2-^{t^o,p}\rightarrow\left(NH_2\right)_2CO+H_2O\)
\(n_{\left(NH_2\right)_2CO}=\dfrac{6.10^6}{60}=10^5\left(mol\right)\)
Ta có : \(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_2\right)_2CO}=2.10^5\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=n_{\left(NH_2\right)_2CO}=10^5\left(mol\right)\)
=> \(V_{NH_3}=2.10^5.22,4=4,48.10^6\left(lít\right)=4480\left(m^3\right)\)
\(V_{CO_2}=10^5.22,4=2,24.10^6\left(lít\right)=2240\left(m^3\right)\)
Có các quá trình điều chế sau:
(1) Cho dung dịch HCl tác dụng với đá vôi sản xuất CO2.
(2) Nung SiO2 với Mg ở nhiệt độ cao để sản xuất Si.
(3) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, sản xuất N2.
(4) Dùng NH3 để sản xuất HNO3.
(5) Nung quặng photphorit với cát và than cốc, sản xuất P.
(6) Dùng N2 và H2 sản xuất NH3
Số quá trình điều chế được dùng trong công nghiệp hiện nay là
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Giải thích:
Các mệnh đề: 3, 4, 5, 6.
(1). Trong công nghiệp, CO2 được thu hồi từ quấ trình đốt cháy hoàn toàn than để cung cấp năng lượng cho các quá trình sản xuất khác. Ngoài ra, CO2 còn được thu hồi từ quá trình chuyển hóa khí thiên nhiên, các sản phẩm dầu mỏ….quá trình nung vôi, lên men rượu từ đường glucozo.
(2) Trong PTN, silic được điều chế bằng caasch đốt cháy một hỗn hợp gồm bột magie và cát nghiền mịn:
SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO
Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách dùng than cốc khử SiO2 trong lò điện ở nhiệt độ cao.
SiO2 + 2C → Si + 2CO
Đáp án B
Có các quá trình điều chế sau:
(1) Cho dung dịch HCl tác dụng với đá vôi sản xuất CO2.
(2) Nung SiO2 với Mg ở nhiệt độ cao để sản xuất Si.
(3) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, sản xuất N2.
(4) Dùng NH3 để sản xuất HNO3.
(5) Nung quặng photphorit với cát và than cốc, sản xuất P.
(6) Dùng N2 và H2 sản xuất NH3
Số quá trình điều chế được dùng trong công nghiệp hiện nay là
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Đáp án B
Các mệnh đề: 3, 4, 5, 6.
(1). Trong công nghiệp, CO2 được thu hồi từ quấ trình đốt cháy hoàn toàn than để cung cấp năng lượng cho các quá trình sản xuất khác. Ngoài ra, CO2 còn được thu hồi từ quá trình chuyển hóa khí thiên nhiên, các sản phẩm dầu mỏ….quá trình nung vôi, lên men rượu từ đường glucozo.
(2) Trong PTN, silic được điều chế bằng caasch đốt cháy một hỗn hợp gồm bột magie và cát nghiền mịn:
SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO
Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách dùng than cốc khử SiO2 trong lò điện ở nhiệt độ cao.
SiO2 + 2C → Si + 2CO