Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2021 lúc 21:46

a: Xét ΔCAO có 

CM là đường trung tuyến ứng với cạnh AO

CM là đường cao ứng với cạnh AO

Do đó: ΔCAO cân tại C

mà OA=OC

nên ΔCAO đều

Bình luận (1)
Doãn Đức Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 21:36

a: Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC
hay ΔABC cân tại A

mà \(\widehat{BAC}=60^0\)

nên ΔABC đều

Bình luận (0)
Mynnie
Xem chi tiết
Minh Lê Thái Bình
Xem chi tiết
Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
23 tháng 1 2021 lúc 17:30

a,  ABDC nội tiếp

=> ˆBAH = ˆBCD

    ACED nội tiếp

=> OAC^ = CDE^

Lại có ΔDEA nội tiếp đường tròn đường kínhAE

=> DE ⊥ AD

mà AD ⊥ BC

=> DE // BC=>BCD^ =CDE^ ( so le trong)

=>BAH^ = OAC^

b, DE // BC=> BDEC là hình thang (*)

Lại có:

DBC^ = DAC^ ( BDAC nội tiếp) (1)

BCE^EAB^ ( ABEC nội tiếp) (2)

Lại có: BAH^ = OAC^

=> BAH^ + HAO^ = OAC^ + ˆHAO

=> EAB^ = DAC^ (3)

Từ (1) (2) (3) => DBC^BCE^ (**)

từ (*) và (**) => BCED là hình thang cân

 

Bình luận (0)
LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 23:47

1: Xét \(\left(O\right)\) có 

OA là một phần đường kính

CD là dây

OA\(\perp\)CD tại H

Do đó: H là trung điểm của CD

Xét tứ giác OCAD có

H là trung điểm của đường chéo CD

H là trung điểm của đường chéo OA

Do đó: OCAD là hình bình hành

mà OC=OD

nên OCAD là hình thoi

2: Ta có: OCAD là hình thoi

nên OC=OD=AC=AD

mà OA=OC

nên OC=OD=AC=AD=OA

Xét ΔOAC có OA=OC=AC

nên ΔOAC đều

Bình luận (0)
Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Trần Thu Thảo
Xem chi tiết
tramy
Xem chi tiết