Tìm n thuộc N sao cho
a) n+6 chia hết cho n+2
b)2n+3 chia hết cho n-2
c)3n+1 chia hết cho 11-2n
tìm n thuộc N sao cho :
a, ( n+6) chia hết cho ( n+2)
b, ( 2n +3 ) chia hết cho ( n-2)
c, ( 3n -1 ) chia hết ( 11 - 2n)
Tìm n thuộc N sao cho:
d, n+6 chia hết cho n+2
e, 2n+3 chia hết cho n-2
g, 3n+1 chia hết cho 11 - 2n
Cái chỗ n + 2 = 1
=> n = 1 - 2 = -1
Lớp 6 HKI chưa học số âm nên mình nới vô lí nhé !
Tìm số tự nhiên n thuộc N sao cho:
n+6 chia hết cho n+2
2n + 3 chia hết cho n-2
3n+1 chia hết cho 11-2n
-Xét hiệu (n + 6) - (n +2)
= n + 6 + n - 2
= 4 (khử n)
Nếu n +6 chia hết cho n+ 2 thì 4 phải chia hết cho n+2..
Suy ra: n + 2 \(_{ }\in\) Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4} Mà n+2 \(\ge\) 2 nên n+2 \(\in\) { 2 ; 4}
+ n + 2 = 2
n = 2 - 2
n = 0
+ n + 2 = 4
n = 4 - 2
n = 2
Vậy n\(\in\) { 0 ; 2}
-Xét 2(n -2) \(⋮\) n - 2. Vậy 2(n - 2) = 2n - 4
Xét tổng (2n + 3) + (2n - 4)
= 2n + 3 + 2n - 4
= 7 (khử 2n)
Nếu 2n +3 \(⋮\) n - 2 thì 7 \(⋮\) n - 2.
n- 2 \(\in\) Ư(7) = { 1 ; 7}
+ n - 2 = 1
n = 1+2
n = 3
+n - 2 = 7
n = 7 +2
n = 9
Vậy n \(\in\)
n+6\(⋮\)n+2
n+2\(⋮\)n+2
n+6-n+2\(⋮\)n+2
8\(⋮\)n+2
\(\Rightarrow\)n+2={1,2,4,8}
\(\Rightarrow\)n={-1,0,2,6}
vi n\(\in\)N nen n={0,2.6}
2n+3\(⋮\)n-2
2(n-2)\(⋮\)n-2
2n+3-2(n-2)\(⋮\)n-2
2n+3-2n+4\(⋮\)n-2
7\(⋮\)n-2
\(\Rightarrow\)n-2={1,7}
\(\Rightarrow\)n={3,10}
3n+1\(⋮\)11-2n
2(3n+1)\(⋮\)11-2n
11-2n\(⋮\)11-2n
3(11-2n)\(⋮\)11-2n
2(3n+1)+3(11-2n)\(⋮\)11-2n
6n+2+33-6n\(⋮\)11-2n
35\(⋮\)11-2n
\(\Rightarrow\)11-2n={1,5,7,35}
\(\Rightarrow\)2n={12,16,18,46}
\(\Rightarrow\)n={6,8,9,23}
cho minh chua lai cau dau
n+6:n+2
n+2:n+2
n+6-(n+2):n+2
n+6-n-2:n+2
4:n+2
\(\Rightarrow\)n+2={1,2,4}
\(\Rightarrow\)n={-1,0,2}
vi n\(\in\)N nen n={0,2}
TÌM n THUỘC N ,biết:
a)n+4 chia hết cho n
b)3n +11 chia hết cho n +2
c)n + 8 chia hết cho n+3
d)2n+3 chia hết cho 3n+1
e)12-n chai hết cho 8-n
f) 27-5n chia hết cho n +3
giúp em vs ạ/em cảm mơn
a. n + 4 \(⋮\) n
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n⋮n\\4⋮n\end{matrix}\right.\)
4 \(⋮\) n
\(\Rightarrow\) n \(\in\) Ư (4) = {1; 2; 4}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {1; 2; 4}
c. n + 8 \(⋮\) n + 3
n + 3 + 5 \(⋮\) n + 3
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+3\text{}⋮n+3\\5⋮n+3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 3
\(\Rightarrow\) n + 3 \(\in\) Ư (5) = {1; 5}
n + 3 | 1 | 5 |
n | vô lí | 2 |
\(\Rightarrow\) n = 2
b. 3n + 11 \(⋮\) n + 2
3n + 6 + 5 \(⋮\) n + 2
3(n + 2) + 5 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(n+2\right)\text{}⋮n+2\\5⋮n+2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (5) = {1; 5}
n + 2 | 1 | 5 |
n | vô lí | 3 |
\(\Rightarrow\) n = 3
Tìm n thuộc N sao cho:
a) n + 6 chia hết n + 2
b) 2n + 3 chia hết cho n - 2
c) 3n + 1 chia hết cho 11 - 2n
a, n+6 chia hết cho n+2
=> n+2+4 chia hết cho n+2
Vì n+2 chia hết cho n+2
=> 4 chia hết cho n+2 mà n thuộc N
=> n+2 thuộc ước dương của 4
n+2 | n |
1 | -1(KTM) |
2 | 0 |
4 | 2 |
Kl: n=0 hoặc n=2
tớ giải bài cuối rời OLM chúc mọi người vui vẽ
a) n+6 chia hết cho n+2
=>n+2+4 chia hết cho n+2
=> 4 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
ta có bảng sau :
n+2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | -1 | -3 | 0 | -4 | 2 | -6 |
vậy n={-1;-3;0;-4;2;-6}
b) 2n+3 chia hết cho n-2
=> 2n-4 +7 chia hết cho n-2
=> 2.(n-2)+7 chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
ta có bảng sau:
n-2 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 3 | 1 | 9 | -5 |
vậy n={3;1;9;-5}
Tìm n thuộc N sao cho:
a) n + 6 chia hết n + 2
b) 2n + 3 chia hết cho n - 2
c) 3n + 1 chia hết cho 11 - 2n
a) n+6 chia hết cho n+2
=> (n+2)+4 chia hết cho n+2
Mà n+2 chia hết cho n+2
Nên 4 chia hết cho n+2
=> n+2 \(\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
=> n \(\in\left\{0;2\right\}\)
Các câu còn lại tự làm nhé
1. Tìm n thuộc Z để giá trị của biểu thức A= n^3 + 2n^2 - 3n + 2 chia hết cho giá trị của biểu thức B= n^2 - n
2.a. Tìm n thuộc N để n^5 + 1 chia hết cho n^3 + 1
b. Giải bài toán trên nếu n thuộc Z
3. Tìm số nguyên n sao cho:
a. n^2 + 2n - 4 chia hết cho 11
b. 2n^3 + n^2 + 7n + 1 chia hết cho 2n - 1
c.n^4 - 2n^3 + 2n^2 - 2n + 1 chia hết cho n^4 - 1
d. n^3 - n^2 + 2n + 7 chia hết cho n^2 + 1
4. Tìm số nguyên n để:
a. n^3 - 2 chia hết cho n - 2
b. n^3 - 3n^2 - 3n - 1 chia hết cho n^2 + n + 1
c. 5^n - 2^n chia hết cho 63
Với kiến thức lp 6 : Tìm n thuộc N sao cho ;
a/ (n + 6 ) chia hết (n + 2 )
b/ (2n +3 ) chia hết ( n - 2 )
c/ ( 3n + 1 ) chia hết (11 - 2n )
n + 6 chia hết cho n + 2
=> n + 2 + 4 chia hết cho n + 2
=> 4 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(4)
=> n + 2 thuộc {-4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4}
=> n thuộc {-6 ; -4 ; -3 ; -1 ; 0 ; 2}
n thuộc N
=> n thuộc {0 ; 2}
2n + 3 chia hết cho n - 2
=> 2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2
=> 2(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc U(7)
=> n - 2 thuộc {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
=> n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}
n thuộc N
=> n thuộc {1 ; 3 ; 9}
để (n+6) ch cho n+2 thì n+2+4 phải chia hết cho n+2
n+2 chia hết cho n+2 nên 4 phải chia hết cho n+2
=>n+2 thuộc ước của 4 từ đó tính ra n
các câu sau làm tương tự nha chứ gõ nhiều mỏi tay lém
a) \(n+6⋮n+2\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)+4⋮n+2\)
\(\Rightarrow4⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;2;4\right\}\)
+) \(n+2=1\Rightarrow n=-1\) ( loại )
+) \(n+2=2\Rightarrow n=0\) ( chọn )
+) \(n+2=4\Rightarrow n=2\) ( chọn )
Vậy n = 2 hoặc n = 4
b) \(2n+3⋮n-2\)
\(\Rightarrow\left(2n-4\right)+7⋮n-2\)
\(\Rightarrow2.\left(n-2\right)+7⋮n-2\)
\(\Rightarrow7⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;7\right\}\)
+) \(n-2=1\Rightarrow n=3\)
+) \(n-2=7\Rightarrow n=9\)
Vậy n = 3 hoặc n = 9
Câu 1.Tìm n thuộc tập hợp số tự nhiên:
a) n+4 chia hết cho n
b) 3n + 7 chia hết cho n
c) 27- 5n chia hết cho n
Câu 2.Tìm n thuộc tập hợp số tự nhiên sao cho:
a)n+6 chia hết cho n+2
b)2n+3 chia hết cho n-2
c) 3n +1 chia hết cho 11 - 2n.