Hãy so sánh Duy tân Minh Trị với cách mạng Tân Hợi.
Lưu ý phần cần so sánh; + Người lãnh đạo
+Thành phần tham gia
+Mục đích, hình thức đấu tranh
+Kết quả
So sánh cách mạng tân hợi với cách mạng tháng 10 nga
Hoàn cảnh:
CM Tân Hợi: Trung Quốc bị biến thành thuộc địa nửa phong kiến, giai cấp TS Trung Quốc lớn mạnh.
CMXHCN Tháng 10: Nga hoàng bị lật đổ, cục diện 2 chính quyền song song tồn tại ở Nga sau CM tháng 2đòi hỏi phải có một cuộc CM để lật đổ chính phủ lâm thời tư sản (CPLTTS).
Mục tiêu:
CM Tân Hợi: Lật đổ chế độ chế độ PK Mãn Thanh, đưa TQ tiến lên chế độ tư bản, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân.
CMXHCN Tháng Mười: Lật đổ CPLTTS, đưa nước Nga tiến lên CNXH.
Lãnh đạo:
CM Tân Hợi: giai cấp tư sản đứng đầu là Tôn Trung Sơn.
CMXHCN Tháng Mười: Giai cấp vô sản thông qua chính đảng là Đảng bôn và Lê-nin.
Tính chất:
CM tân Hợi: CMDCTS.
CM tháng Mười: CMXHCN.
Kết quả:
CM Tân Hợi: Lật đổ chế độ PK Mãn Thanh, lập ra nước Trung Hoa dân quốc, mở đường cho CNTB phát triển.
CM Tháng Mười: Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, lập ra nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới.
So sánh cuộc cách mạng Tân Hợi và phong trào Ngũ Tứ của Trung Quốc
- Cách Mạng Tân Hợi : “đánh đổ Mãn Thanh”, tính chất chống phong kiến .
- “Phong trào Ngũ Tứ”,khẩu hiệu :”Trung Quốc của người Trung Quốc ” ,“Phế bỏ Hiệp ước 21 điều", mang tính chất chống đế quốc.
⇒ Phong trào Ngũ tứ: mục tiêu đấu tranh không phải chỉ nhằm vào triều đình phong kiến Mãn Thanh như cuộc cách mạng Tân Hợi trước đó nữa, mà đã mở rộng hơn, chống lại các nước đế quốc đang xâu xé Trung Quốc.
Bài học của cuộc duy tân Minh Trị :
Để có được sự thành công này nhân tố quan trọng nhất là có sự đoàn kết của toàn dân tộc và tinh thần tự cường của quốc gia. Nhân dân đoàn kết vì mục tiêu chung là sức mạnh để cuộc cải cách thực hiện thành công và thúc đẩy đất nước phát triển.
- Việt Nam hiện nay trong công cuộc xây dựng đất nước cần học tập Nhật Bản, đoàn kết toàn dân thực hiện vì một mục tiêu chung, phát huy tinh thần tự lực tự cường của dân tộc.
so sánh cách mạng tháng 2 và tháng 10 : so sánh về hoàn cảnh nguyên nhân mục tiêu người lãnh đạo ~!!
so sánh trào lưu cải cách duy tân cuối tk xix với cuộc vận động duy tân đầu tk xx ( giúp mình với ạ mình đang cần gấp)
Tham khảo:
Điểm khác biệt cơ bản giữa những đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX với cuộc vận động duy tân đầu thế kỉ XX là mục tiêu
- Cuối thế kỉ XIX, những đề nghị cải cách duy tân được đưa ra nhằm cải thiện tình hình đất nước để có thể đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và vẫn chỉ nằm trong khuôn khổ của chế độ phong kiến
- Đầu thế kỉ XX, cuộc vận động Duy Tân được ví như một cuộc cách mạng thay đổi mọi mặt đời sống xã hội và hướng tới giành độc lập dân tộc với cải biến xã hội.
So sánh trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nữa cuối thế kỷ xix với cuộc duy tân mình trị ở nhật bản thế kỉ xix
Tk:
giống nhau:
-đều là những cải cách tiến bộ nhằm cứu vãn tình thế nguy nan của đất nước
-đều diễn ra cuối thế kỉ XIX trong bối cảnh đất nước có nguy cơ bị biến thành thuộc địa của các nước tư bản phương tây
khác nhau:
-về lực lượng tiến hành cải cách
+nhật bản:thiên hoàng mây-ghi
+việt nam do các sĩ phu, quan lại đề xướng
-kết quả
+nhật: thành công đưa nhật tiến lên CNTB là nc duy nhất ở châu á ko trở thành thuộc địa của tư bản phương Tây
+VN ko thực hiện đc và trở thành nc thuộc địa nửa phong kiến
So sánh trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam với cải cách duy tân Minh Trị ở Nhật Bản? Để một cuộc cải cách thành công cần có những điều kiện nào? Trình bày ưu và nhược điểm của những đều nghị cải cách ở Việt Nâm cuối tk XIX?
(no copy thì càng tốt, hãy tự nghĩ đi nòa:333)
có con ma nào làm câu này khong.-? khó vậy à?
So sánh:
Giống nhau:
- Đều ở tình thế cứu vãn và đưa đất nước phát triển, đi lên.
- Để tránh sự nhòm ngó của phương Tây.
Khác nhau:
- Nhật do Thiên Hoàng Minh Trị đề xướng, Việt Nam do các quan lại, sĩ phu có tư tưởng tiến bộ đề xướng.
- Nhật thành công, đưa Nhật thành một nước Tư bản và có vị thế "Cường quốc"
- Việt Nam: thất bại
Cần có những điều kiện:
- Do những giai cấp lãnh đạo trong xã hội đề xướng
- Được nhân dân ửng hộ
- Phải xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại
- ...
Ưu điểm:
- Đáp ứng được phần nào yêu cầu của nhân dân
- Phản ánh trình độ của những người từ Pháp và các nước trở về
- ...
Nhược điểm:
- Lẻ tẻ, rời rạc
- Một số cải cách chưa phù hợp
- Nhà Nguyễn bảo thủ, không chấp nhận.
- ...
Trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỷ XIX (kết cục, ý nghĩa, tích cực, hạn chế, so sánh với Nhật Bản)
Trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỷ XIX (kết cục, ý nghĩa, tích cực, hạn chế, so sánh với Nhật Bản)
Lập bảng so sánh giữa Cách mạng Tân Hợi với Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc.
Help~~~~Cần gấp ạ~~~~tks mn nhìu <3
1Hãy trình bày nội dung cuộc duy tân của Thiên hoàng Minh Trị năm 1868?
2. Trình bày ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân hợi 1911?
3. Hãy cho biết kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất
1.
Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện cuộc cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu. Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên nhiều lĩnh vực:
- Về kinh tế:
+ Thống nhất tiền tệ
+ Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến
+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,… phục vụ giao thông liên lạc.
- Về chính trị - xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền.
- Về giáo dục:
+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy.
+ Cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.
- Về quân sự:
+ Tổ chức quân đội theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
+ Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng
2.Lật đổ chính quyền mãn thanh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, ảnh hưởng nhất định đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của một số nước châu Á.
3.Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên Minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của.
+ 10 triệu người chết.
+ 20 triệu người bị thương.
+ Chiến phí 85 tỉ đô la.
- Các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mỹ.
- Bản đồ thế giới thay đổi.
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.