Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Toàn Quyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyên
8 tháng 11 2024 lúc 9:30

CCó cái chem chép

Nguyễn Nhật Hạ
Xem chi tiết
Phạm Đình Tâm
25 tháng 4 2018 lúc 16:28

Bài 3: mk làm theo cách này: từ A = 8k(k2+503)

Ta có: \(k\left(k^2+503\right)=k\left(k^2+5+6.83\right)\)

\(=k\left(k^2-1+6\right)+6.83k\)

\(=k\left(k^2-1\right)+6k+6.83k\)

\(=\left(k-1\right)k\left(k+1\right)+6\left(k+83k\right)\)

\(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\) gồm tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3 và tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2.Mà (3,2)=1 nên \(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\) \(⋮2.3=6\). Do đó : \(k\left(k^2+503\right)\) \(⋮\) 6

Vậy A \(⋮\) 8.6=48

 Mashiro Shiina
25 tháng 4 2018 lúc 10:39

1) Đặt: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3=a\\x+2=b\end{matrix}\right.\) ta có: \(pt\Leftrightarrow a^3+b^3=\left(a+b\right)^3\)

\(\Rightarrow a^3+b^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)

\(\Rightarrow3a^2b+3ab^2=0\Leftrightarrow3ab\left(a+b\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3ab=0\Leftrightarrow ab=0\\a+b=0\end{matrix}\right.\)

Khi \(ab=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Khi \(a+b=0\Leftrightarrow x-3+x+2=0\Leftrightarrow2x-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy pt có nghiệm \(S=\left\{3;-2;\dfrac{1}{2}\right\}\)

Akai Haruma
25 tháng 4 2018 lúc 10:49

Bài 1:

Đặt \(\left\{\begin{matrix} x-3=a\\ x+2=b\end{matrix}\right.\). PT trở thành:

\(a^3+b^3=(a+b)^3\)

\(\Leftrightarrow (a+b)(a^2-ab+b^2)=(a+b)^3\)

\(\Leftrightarrow (a+b)[(a+b)^2-(a^2-ab+b^2)]=0\)

\(\Leftrightarrow 3ab(a+b)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} a=0\\ b=0\\ a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x-3=0\\ x+2=0\\ 2x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=3\\ x=-2\\ x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

Gọi \(\text{BS2010}\) là bội số của $2010$

Ta có: \(2009^{2008}+2011^{2010}=(2010-1)^{2008}+(2010+1)^{2010}\)

Vì $2008$ chẵn nên: \((2010-1)^{2008}=\text{BS2010}+1\)

\((2010+1)^{2010}=\text{BS2010}+1\)

Do đó:

\(2009^{2008}+2011^{2010}=\text{BS2010}+1+\text{BS2010}+1=\text{BS2010}+2\)

Tức là \(2009^{2008}+2011^{2010}\) không chia hết 2010 (chia 2010 dư 2)

Đề bài sai.

Nếu bạn thay $2008$ thành số lẻ thì bài toán sẽ đúng

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
27 tháng 6 2017 lúc 19:46

a, Ta có: \(\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2\)

\(=n^3+3n^2-n+2n^2+6n-2-n^3+2\)

\(=5n^2+5n=5\left(n^2+n\right)⋮5\)

\(\Rightarrowđpcm\)

b, \(\left(6n+1\right)\left(n+5\right)-\left(3n+5\right)\left(2n-1\right)\)

\(=6n^2+31n+5-6n^2-7n+5\)

\(=24n+10=2\left(12n+5\right)⋮2\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Hà Ngân
27 tháng 6 2017 lúc 19:50

a)

= n3 + 2n2 + 3n2 + 6n - n - 2 + 2

= 5n2 + 5n

= 5(n2 + n ) chia hết cho 5

b)

= 2(12n +5) chia hết cho 2

Đức Hải
Xem chi tiết
đố ai đoán dc tên mình
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
9 tháng 10 2015 lúc 8:59

Ta có :

10n = 100...0 (n chữ số 0)

=> 10n + 5 = 100...0 (n chữ số 0) + 5 = 100..05 (n - 1 chữ số 0)

Tổng các chữ số của số này là :

1 + 0 + 0 + ... + 0 + 5 (n - 1 chữ số 0) = 1 + 0 + 5 = 6 chia hết cho 3

 Vậy 10n + 5 chia hết cho 3

Trương Hồng Hạnh
9 tháng 10 2015 lúc 8:57

bạn nói ai vậy Hồ Lê Phúc Lộc

Ngọc Thảo
9 tháng 10 2015 lúc 8:58

Bạn Trương Hồng Hạnh đúng rồi, Huỳnh Phan Yến Như tick cho bạn đó đi !

đố ai đoán dc tên mình
Xem chi tiết
Minh Hiền
9 tháng 10 2015 lúc 8:32

\(10^n-1=10...000\left(\text{n chữ số 0}\right)-1=99...999\left(\text{n-1 chữ số 9}\right)\)

Tổng các chữ số của 99...999 (n-1 chữ số 9) = 9+9+...+9+9+9 (n-1 số 9)  chia hết cho 9

=> 99...999 chia hết cho 9

     n-1 số 9

Vậy 10n-1 chia hết cho 9(đpcm).

Dương Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
15 tháng 6 2016 lúc 17:06

\(n^3+n^2+2n^2+2n\)

\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3. Mà 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên tích chia hết cho 6.

Nguyễn Hoàng Tiến
15 tháng 6 2016 lúc 17:08

c) \(n^2+14n+49-n^2+10n-25\)

\(=24n+24=24\left(N+1\right)\) CHIA HẾT CHO 24

Tami Hiroko
Xem chi tiết
lê duy mạnh
8 tháng 10 2019 lúc 21:26

a,(2n+4).2=4(n+2) chia hwtc ho 8

Nguyễn Văn Tuấn Anh
8 tháng 10 2019 lúc 21:28

a) \(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2\)

\(=\left(n+3+n-1\right)\left(n+3-n+1\right)\)

\(=\left(2n+2\right)4\)

\(=2\left(n+1\right).4\)

\(=8\left(n+1\right)⋮8\) 

=> đpcm

Ahwi
8 tháng 10 2019 lúc 21:28

a/\(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2.\)

\(=\left(n^2+6n+9\right)-\left(n^2-2n+1\right)\)

\(=n^2+6n+9-n^2+2n-1\)

\(=8n+8\)

\(=8\left(n+1\right)\)

có \(8\left(n+1\right)⋮8\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2⋮8\)

b/ \(\left(n+6\right)^2-\left(n-6\right)^2\)

\(=\left(n^2+12n+36\right)-\left(n^2-12n+36\right)\)

\(=n^2+12n+36-n^2+12n-36\)

\(=24n\)

có \(24n⋮24\)

\(\Rightarrow\left(n+6\right)^2-\left(n-6\right)^2⋮24\)

nguyễn văn du
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
21 tháng 10 2019 lúc 9:42

áp dụng hằng đẳng thức \(a^3+b^3+c^3=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)+3abc\)

=> A= (n+n+1+n+2)[n2 +(n+1)2 +(n+2)2 -n(n+1)-n(n+2)- (n+1)(n+2)] +3n(n+1)(n+2)

= (3n+3).3 +3n(n+1)(n+2) = 9n(n+1) + 3n(n+1)(n+2)

n(n+1)(n+2) là 3 số nguyên liên tiếp nên luôn tồn tại một số chia hết cho 3 => 3n(n+1)(n+2) chia hết cho 9

9n(n+10 chia hết cho 9

=> A chia hết cho 9

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Hương
1 tháng 5 2020 lúc 20:24

Xét hằng đẳng thức sau đây: x+ y+ z- 3xyz

<=> ( x + y )- 3xy( x + y ) + z- 3xyz

<=> [ ( x + y )+ z3  ] - 3x2y - 3xy- 3xyz

<=> ( x + y + z )[ ( x + y )- ( x + y )z + z2 ] - 3xy ( x + y + z ) 

<=> ( x + y + z )( x2 + 2xy + y- zx - zy + z) - 3xy ( x + y + z ) 

<=> ( x + y + z )( x2 + y- xy - zx - zy + z

<=> x+ y+ z3 = ( x + y + z )( x2 + y- xy - zx - zy + z)  + 3xyz

Áp dụng hằng đẳng thức trên, ta có:

( n + n+ 1 + n + 2 )[  n2 + (n + 1 )- n( n+ 1 ) - (n+2)n - ( n + 1 )( n +2 ) + (n+2)2 ] + 3n( n + 1 )( n + 2 )

<=> ( 3n + 3 )( n2 + n + 2n + 1 - n- n - n2 - 2n - n- 2n - n - 2 + n2 + 4n +4 ) + 3n( n + 1 )( n + 2 )

<=> ( 3n + 3 )3 + 3n( n + 1 )( n + 2 )

<=> 9( n + 1 ) + 3n( n + 1 )( n + 2 )

Vì n( n + 1 )( n + 2 ) là 3 chữ số liên tiếp chia hết cho 6

=> 3n( n + 1 )( n + 2 ) = 3.6 = 18 chia hết cho 9

=> 9( n + 1 ) + 3n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 9

=> n3 + ( n + 1 )3 + ( n + 2 )chia hết cho 9 ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
2 tháng 5 2020 lúc 7:34

Khi n=1 ta có \(u_1=1^3+\left(1+1\right)^3+\left(1+2\right)^3=1+8+27=36⋮9\)(đúng)

Giả sử mệnh đề đúng khi n=k (k >=1) tức là \(u_k=k^3+\left(k+1\right)^3+\left(k+2\right)^2⋮9\)

Bây giờ ta sẽ chứng minh mệnh đề cũng đúng khi n=k+1, tức là ta phải chứng minh \(u_{k+1}=\left(k+1\right)^3+\left(k+2\right)^3+\left(k+3\right)^3⋮9\)

Ta có \(u_{k+1}=\left(k+1\right)^3+\left(k+2\right)^3+\left(k+3\right)^3=\left(k+1\right)^3+\left(k+2\right)^3+k^3+9k^2+27k+27\)

\(=\left[\left(k+1\right)^3+\left(k+2\right)^3+k^3\right]+9\left(k^2+3k+3\right)=u_k+9\left(k^2+3k+3\right)⋮9\)

=> mệnh đề đúng với n=k+1

Vậy theo phương pháp quy nạp toán học \(u_n=n^3+\left(n+1\right)^3+\left(n+2\right)^3\)chia hết cho 9 với mọi n là số nguyên

Khách vãng lai đã xóa