Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai BẢo
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
18 tháng 10 2021 lúc 22:04

 Bạn tham khảo nha:

https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/dac-diem-cua-cac-nuoc-anh-phap-duc-mi-cuoi-the-ki-xix-xx-faq369826.html

 

Liah Nguyen
18 tháng 10 2021 lúc 22:06

undefined

undefined

undefined

Nguyễn Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
bùi ngân phương
21 tháng 10 2021 lúc 15:04

đặc điểm chung nổi bật là đều có các công ty đọc quyền chi phối vào nền kinh tế và đời sống nhân dân

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 11 2018 lúc 10:25

Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Sự hình thành các tổ chức độc quyền, chi phối toàn bộ đời sống xã hội. Ở Mĩ có "vua dầu mỏ", "vua thép"; ở Đức có các ông chủ độc quyền về luyện kim, than đa; ở Pháp là các công ti độc quyền trong lĩnh vực ngân hàng...

Jungkook Jeon
Xem chi tiết
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Anngoc Anna
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 11:56

Tham khảo:

Câu 3: 

 

* Ý nghĩa lịch sử:

- Mặc dù thất bại nhưng Công xã Pa-ri có ý nghĩa và ảnh hưởng to lớn đối với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản toàn thế giới.

- Những chính sách mà Công xã Pa-ri đề ra thể hiện sự sáng tạo hình thức nhà nước kiểu mới dựa trên cơ sở dân chủ vô sản và hoạt động lợi ích của đa số nhân dân lao động.

- Là hình ảnh của chế độ xã hội mới tiến bộ, cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh cho một xã hội tốt đẹp hơn.

* Bài học: 

- Cách mạng vô sản muốn giành thắng lợi phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông;

- Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.

14_Trần Trung Hiếu
Xem chi tiết
lạc lạc
12 tháng 11 2021 lúc 20:41

 

Về kinh tế, nền nông nhiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu. Địa chủ bóc lột nông dân rất nặng nề. Mức tô trung bình chiếm tới 50% số thu hoa lợi. Tình trạng mất mùa, đói kém liên tiếp xảy ra. Trong khi đó, ở các thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều. Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng.

Về xã hội, Chính phủ Sôgun vẫn giữ duy trì chế độ đẳng cấp. Tầng lớp Đaimyo là những quý tộc phong kiến lớn, quản lí các vùng lãnh địa trong nước, có quyền lực tuyệt đối trong lãnh địa của họ. Tầng lớp Samurai (võ sĩ) thuộc giới quý tộc hạng trung và nhỏ, không có ruộng đất, chỉ phục vụ các đaimyo bằng việc huấn luyện và chỉ huy các đội vũ trang để hưởng bổng lộc. Do một thời gian dài không có chiến tranh, địa vị của Samurai bị suy thoái, lương bổng thất thường, đời sống khó khăn, nhiều người rời khỏi lãnh địa, tham gia hoạt động thương nghiệp, mở xưởng thủ công…dần dần tư sản hóa, trở thành lực lượng đấu tranh chống chế độ phong kiến lỗi thời.

Teach
Xem chi tiết
Long Sơn
11 tháng 11 2021 lúc 21:12

Tham khảo:

- Anh: "chủ nghĩa đế quốc thực dân"

- Pháp: "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi".

- Đức: "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến"

- Mĩ: xứ sở các "ông vua công nghiệp"

Phạm Hoàng Thùy Dương
Xem chi tiết
Khanh Le Nguyen
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
11 tháng 11 2021 lúc 20:26

- Anh: "chủ nghĩa đế quốc thực dân".

- Pháp: "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi".

- Đức: "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến".

- Mĩ: xứ sở của các "ông vua công nghiệp".