Toán lớp 6 : Ba lớp có sĩ số lần lựot là 36; 42; 48 cùng xếp thành một hàng như nhau mà ko thừa người nào. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được ?
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Ba lớp 61 , 62 , 63 có sĩ số lần lượt là 36 , 44 và 48 hs cùng xếp thành một số hàng dọc như nhau mà ko thừa người nào .
a) Hỏi số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp đc là bao nhiêu?
b)Khi đó mỗi hàng của từng lớp có bao nhiêu hs?
CHO TỚ LỜI GIẢI (CHI TIẾT) BÀI NÀY VỚI NHÉ.TỚ CẢM ƠN RẤT NHIỀU
tìm ước chung lớn nhất nha bạn !!
TICK nha !!!!!
Bài 4: Học sinh ba lớp 7A,7B,7C tình nguyện trồng 54 cây xanh. Hỏi mỗi lớp
đã trồng bao nhiêu cây? Cho biết số cây trồng tỉ lệ với số học sinh và sĩ số của
mỗi lớp 7A,7B,7C lần lượt là 36, 32, 40.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a+b+c}{9+8+10}=\dfrac{54}{27}=2\)
Do đó: a=18; b=16; c=20
lớp 7Aa trồng được 18 cây
lớp 7B trồng được 16 cây
lớp 7C trồng được 20 caaqy
Bài tập toán lớp 4 nâng cao số 11
Lớp 4A có 40 học sinh, lớp 4B có 36 học sinh. Lóp 4C có số học sinh ít hơn trunh bình cộng số học sinh của cả ba lớp là hai bạn. Tính số học sinh lớp 4B.
3 lớp có sĩ số có lần lượt là 36, 42, 48 cùng xếp thành số hàng dọc như nhau mà không thừa người nào. tính số hàng dọc nhiều nhất có thể sếp được.
Thư viện của một trường Trung học cơ sở mua ba đầu sách tham khảo môn Toán lớp 6, lớp 7 và lớp 8, tổng cộng 121 cuốn. Giá của mỗi cuốn sách tham khảo môn Toán lớp 6, lớp 7 và lớp 8 lần lượt là 40 nghìn đồng, 45 nghìn đồng và 50 nghìn đồng. Hỏi thư viện đó mua bao nhiêu cuốn sách tham khảo môn Toán mỗi loại, biết rằng số tiền dùng để mua mỗi loại sách đó là như nhau?
Gọi số cuốn sách tham khảo môn Toán lớp 6, lớp 7 và lớp 8 mà thư viện đó mua lần lượt là x, y, z (x, y, z \( \in \)\(\mathbb{N}\))
Vì tổng cộng là 121 cuốn nên ta có \(x + y + z = 121\)
Vì số tiền dùng để mua mỗi loại sách đó là như nhau nên số cuốn sách và giá tiền một cuốn sách tương ứng là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Theo tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
\(40.x=45.y=50.z \Rightarrow \dfrac{x}{{\dfrac{1}{{40}}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{{45}}}} = \dfrac{z}{{\dfrac{1}{{50}}}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{{\dfrac{1}{{40}}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{{45}}}} = \dfrac{z}{{\dfrac{1}{{50}}}}= \dfrac{{x + y + z}}{{\dfrac{1}{{40}} + \dfrac{1}{{45}} + \dfrac{1}{{50}}}} = \dfrac{{121}}{{\dfrac{{121}}{{1800}}}} = 121.\dfrac{{1800}}{{121}} = 1800\\ \Rightarrow x = 1800.\dfrac{1}{{40}} = 45\\y = 1800.\dfrac{1}{{45}} = 40\\z = 1800.\dfrac{1}{{50}} = 36\)
Vậy số sách tham khảo môn Toán lớp 6, lớp 7 và lớp 8 mà thư viện đó mua lần lượt là 45 quyển, 40 quyển và 36 quyển.
Sau khi lập xong đội tuyển học sinh giỏi môn toán 6 thầy cho biết 2/3 số hs lớp 6a,lớp 6d chiếm 40%số hs lớp 6a.Có 2 học sinh của lớp 6b và 6c bằng nhau.Tìm sĩ số hs đội tuyển môn toán
Lớp 5C có 35 bạn,trong đó có 9 bạn học giỏi toán. Hãy tìm tỉ số phần trăm học sinh giỏi toán số với sĩ số của lớp?
Bài giải
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh học giỏi toán và số học sinh của lớp là:
9 : 35 = \(\frac{9}{35}\)= 0,2571... = 25,71%
Đáp số: 25,71%.
lớp 4A có 20 bạn học sinh giỏi toán , lớp 4B có 24 bạn học giỏi toán , lớp 4C có số bạn hỏi giỏi toán nhiều hơn trung bình cộng số học sinh giỏi toán của cả ba lớp là 2 bạn . hỏi lớp 4C có bao nhiêu bạn học sinh học giỏi toán ?
Bài làm
Trên thế giới có rất nhiều loài động vật khác nhau, từ động vật hoang dã đến những thú nuôi hiền lành. Trong số đó, em vẫn thích nhất là cá heo, một loài động vật có vú nhưng sống dưới biển.
Em thường được nhìn thấy những chú cá heo trên ti vi hoặc trong nhà Viện Hải Dương học, đôi khi trong một số thảo cầm viên cũng nuôi cá heo làm xiếc. Cá heo là loài động vật nổi tiếng thông minh. Toàn thân chúng trơn bóng như bôi mỡ, không có vảy và mang như cá vì chúng là động vật có vú và nuôi con bằng sữa mẹ. Cả thân người cá heo rất dài và tròn ùng ục, nhìn cứ như một con sâu béo múp míp đáng yêu. Chúng có hai bên vây cứng khỏe như hai cánh tay quạt nước.
Đầu cá heo thuôn dài, có mõm nhọn nhô về phía trước. Chiếc mõm này rất khéo léo, chúng có thể tâng những quả bóng nhựa trên mõm như con người dùng chân đá bóng vậy. Hai mắt to tròn long lành thật dễ thương. Cá heo rất nghịch ngợm, vì vậy trong rạp xiếc hoặc thảo cầm viên, chúng hay ăn vạ và nhõng nhẽo bằng cách rất riêng với người huấn luyện. Đã có lần em thấy một chú cá heo đòi ăn cá trong xô mà biểu tình ngưng tập, còn để cả thân thể béo ú tự trôi tuột xuống nước, chú huấn luyện cũng phải bó tay.
Cá heo là bạn của con người, những người không may bị chìm thuyền hay chới với giữa biển thường được chúng cứu và kéo vào bờ. Thế nhưng cá voi lại gặp nguy hiểm vì bị săn bắt hoặc mắc cạn. Em rất mong có thể bảo vệ loài động vật này.
Gọi số cây các lớp trồng được lần lượt là a,b,c.
Vì số cây xanh lần lượt tỉ lệ với các số 3, 4, 5
=> a/3 = b/4 = c/5
Vì cả 3 lớp trồng được 36 cây
=> a + b + c = 36
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và điều kiện a + b + c = 36
a/3 = b/4 = c/5 = a+b+c / 3+4+5 = 36/12 = 3
a/3 = 3 a = 3x3 = 9
=> b/4 = 3 => b = 3x4 =12
c/5 = 3 c = 3x5 = 15
Vậy số cây các lớp 7a, 7b, 7c trồng được lần lượt là 9, 12, 15.