Những câu hỏi liên quan
lilyvuivui
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 12:12

1.Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa : — Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. — Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 12:13

2. vì nhà nước có những chính sách : (chia ruộng đất công cho nông dàn cày cấy và nộp thuế; vua tự cày tịch điền và tế thần Nông ; chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi) và phân tích tác dụng của những chính sách đó (mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 12:15

4. vì : +Thứ nhất, trong nước đã sản xuất được loại gấm tốt không thua gì gấm Trung Quốc.
+Thứ hai, nói về ý thức quốc gia dân tộc.. ta cũng đã có thể làm ra gốm như Trung Quốc không còn phụ thuộc vào nước ngoài.
+ Thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển để có điều kiện vật chất xây dựng quân đội đối phó với sự xâm lược của ngoại bang.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 6 2017 lúc 7:33

- Qua việc làm đó ta thấy do nghề chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa lúc bấy giờ phát triển, có nhiều thợ thủ công dệt gấm vóc rất khéo tay (được vua dạy cho).

    - Việc nhà Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống thể hiện ý thức tự chủ, nghề dệt của ta đã phát triển nên không cần phải mua lụa, gấm của nhà Tống nữa.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Quang Nhân
17 tháng 5 2021 lúc 15:53

Tham Khảo !

- Hàng tơ lụa của Đại Việt thời Lý đã có sự phát triển vượt bậc. Trong nước đã sản xuất được loại gấm vóc tốt, có nhiều thợ thủ công giỏi, khéo tay làm ra loại gấm vóc không thua kém gì so với gấm vóc của nhà Tống.

- Việc các vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống, thể hiện:

+ Ý nghĩa to lớn về tinh thần yêu nước, tự lực của dân tộc không muốn bị lệ thuộc vào nước ngoài.

+ Thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển, nhất là các nghề thủ công như: ươm tơ, dệt lụa,...

Bình luận (0)
minh nguyet
17 tháng 5 2021 lúc 15:54

Tham khảo ạ:

- Hàng tơ lụa của Đại Việt thời Lý đã có sự phát triển vượt bậc. Trong nước đã sản xuất được loại gấm vóc tốt, có nhiều thợ thủ công giỏi, khéo tay làm ra loại gấm vóc không thua kém gì so với gấm vóc của nhà Tống.

- Việc các vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống, thể hiện:

+ Ý nghĩa to lớn về tinh thần yêu nước, tự lực của dân tộc không muốn bị lệ thuộc vào nước ngoài.

+ Thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển, nhất là các nghề thủ công như: ươm tơ, dệt lụa,...

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
18 tháng 5 2021 lúc 6:57

Lời giải chi tiết

- Hàng tơ lụa của Đại Việt thời Lý đã có sự phát triển vượt bậc. Trong nước đã sản xuất được loại gấm vóc tốt, có nhiều thợ thủ công giỏi, khéo tay làm ra loại gấm vóc không thua kém gì so với gấm vóc của nhà Tống.

- Việc các vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống, thể hiện:

+ Ý nghĩa to lớn về tinh thần yêu nước, tự lực của dân tộc không muốn bị lệ thuộc vào nước ngoài.

+ Thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển, nhất là các nghề thủ công như: ươm tơ, dệt lụa,...

Bình luận (0)
nguyễn hiểu khương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
8 tháng 10 2016 lúc 19:53

1. - Qua việc làm trên của vua Lý em nhận xét về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó: Hàng tơ lụa của Đại Việt rất phát triển.

Nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống: Vì muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa trong nước, thể hiện ý thức tự chủ dân tộc.

2. 

- Thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...

3.

Việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước đều phát triển, đặc biệt là ở Thăng Long và Vân Đồn. Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế của cả nước.

Bình luận (1)
Lan Mỹ Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
16 tháng 10 2016 lúc 20:05

1. Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa :

— Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.

— Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.

2.

* Nhận xét : Hàng tơ lụa của Đại Việt rất phát triển.

- Vì muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa trong nước, thể hiện ý thức tự chủ dân tộc.

3. 

- Thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...

4. Việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước đều phát triển, đặc biệt là ở Thăng Long và Vân Đồn. Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế của cả nước.

Bình luận (3)
Bình Trần Thị
16 tháng 10 2016 lúc 20:53

1. Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa : — Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. — Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.

3.- Thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...

 

Bình luận (0)
nguyễn hiểu khương
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
8 tháng 10 2016 lúc 19:25

Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa :

— Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.

— Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.

Chú ý liệt kê các chính sách của nhà nước (chia ruộng đất công cho nông dàn cày cấy và nộp thuế; vua tự cày tịch điền và tế thần Nông ; chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi) và phân tích tác dụng của những chính sách đó (mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển).

Bình luận (0)
qwerty
8 tháng 10 2016 lúc 19:26

Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa:

- Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.

- Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.

Bình luận (0)
NGuyễn Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Dàng
12 tháng 12 2016 lúc 21:09

Gửi bạn Nguyễn Tường Vyvui

1. Nền giáo dục thời Lý phát triển vì:

- năm 1070: Văn Miếu đc xd ở Thăng Long

- năm 1075: khoa thi đầu tiên đc mở để tuyển chon quan lại.

- năm 1076: mở Quốc Tử Giám cho con em quý tộc, quan lại và những người giỏi trong nc đến học tập.

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển

- GD khoa thi cử đc nhà nc quan tâm song chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy cũ.

=> Nhà Lý đã quan tâm đến gd nhưng vẫn còn một số hạn chế...

2. - Giai cấp tư sản:

+ nhờ có tiền vốn và công nhân làm thuê, các nhà tư sản ra sức mở rộng kinh doanh, lập các xưởng sản xuất với quy mô lớn.

+ các chủ xưởng, chủ đồn điền và những thương nhân giàu có dần dần trở thành giai cấp tư sản.

- Giai cấp vô sản:

+ nhiều người làm thuê bị giai cấp tư sản dùng đủ mọi cách để bóc lột đến kiệt quệ sức lao động.

+ đông đảo những người làm thuê trở thành giai cấp vô sản.

3. Nền nông nghiệp thời Lý phát triển vì:

- công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng, xã đc mở rộng, đê điều đc củng cố.

- các vương hàu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang, lập điền trang. Nhà Trần ban Thái ấp cho quý tộc.

- ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước.

- sau chiến tranh, nhà Trần thực hiện nhiều chính sách tiến bộ, khuyễn khích sản xuất, các biện pháp khuyến noogn như: đắp đê, khai hoang, lập ấp...

=> Nhờ đó, nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ.

4. * Giống: bộ máy quan lại

*Khác:

- nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng

- các quan đại thần phần lớn do họ trần nắm giữ.

- đặt thêm các chức quan để trong coi sản xuất.

- cả nước chia làm 12 lộ.

XONG RỒI ĐÓ BẠN!!!

( Dễ mờ, có trong sách vở hết, chỉ tội bn Vy lười xem lại thôi...^_^)

Bình luận (17)
phuc le
12 tháng 12 2016 lúc 18:47

1. -Năm 1070 lập Văn Miếu ở Thăng Long thờ Khổng Tử, dạy con vua học.
- Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại.
- 1076 mở Quốc tử giám cho con em quý tộc học, trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
- Học Nho học, và chữ Hán, bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà" của Lý Thường Kiệt.
- Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho con em vua, quan, nhà giàu.
- Phật giáo phát triển: do các nhà sư có học được triều đình và nhân dân tôn trọng.

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
12 tháng 12 2016 lúc 19:15

1. vì :

Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 12 2017 lúc 14:21

Nền nông nghiệp thời Lý phát triển là do cả nước và nhân dân cùng đẩy mạnh, chăm lo sản xuất nông nghiệp.

    - Hàng năm, vào mùa xuân, các vua nhà Lý thường về địa phương cày tịch điền.

    - Nhà Lý khuyến khích khai khẩn ruộng hoang, tiến hành đào kênh mương, khai ngòi đồng thời cho đắp đê phòng ngập lụt.

    - Nhà Lý ban hành lệnh cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

Bình luận (0)
Anh Thư Tân
Xem chi tiết
Thùy Dung
27 tháng 12 2020 lúc 8:57

 vì do nước và nhân dân cùng đẩy mạnh chăm lo sản xuất nông nghiệp, nhà Lý khần trương khai thác ruộng hoang tiến hành đào kênh mươn khai ngòi đồng thời đắp đê phòng lũ lụt

Bình luận (0)
Trịnh Nhật
27 tháng 12 2020 lúc 8:59

Nhà Lý khuyến khích khai khẩn ruộng hoang, tiến hành đào kênh mương, khai ngòi đồng thời cho đắp đê phòng ngập lụt. - Nhà Lý ban hành lệnh cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp..

Bình luận (0)
Mai Thi Yến Vy
27 tháng 12 2020 lúc 15:54

- ruộng đất chia đều cho nhân dân cày cấy và nộp thuế cho nhà vua

- các vua lý thường về địa phương để cày tịnh điền

- vua lý lấy một số đất công làm nơi thờ phụng tế lễ hoặc phong cấp cho con cháu, những người có công, làm đền chùa

- cấm diết hại châu bò đề bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp

 

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
minh nguyet
17 tháng 5 2021 lúc 15:50

Tham khảo ạ:

Nền nông nghiệp thời Lý phát triển nhờ những chính sách khuyến nông của nhà nước như:

- Ruộng đất là tư liệu sản xuất quan trọng nhất. Trên danh nghĩa thuộc quyền sở hữu của nhà vua, nhưng thực tế ruộng đất được đem chia đều cho nông dân cày cấy và nộp tô thuế cho nhà vua.

- Hàng năm, các vua Lý đều về các địa phương tiến hành lễ cày “tịch điền” để khuyến khích sản xuất nông nghiệp trong nhân dân.

- Nhà Lý khuyến khích việc khai khẩn đất hoang. Tiến hành các công việc trị thủy như: đào kênh mương, khai ngòi, đắp đê phòng lụt,...

- Ban hành lệnh cấm giết hại trâu, bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

Bình luận (0)
Quang Nhân
17 tháng 5 2021 lúc 15:50

Tham Khảo !

Nền nông nghiệp thời Lý phát triển nhờ những chính sách khuyến nông của nhà nước như:

- Ruộng đất là tư liệu sản xuất quan trọng nhất. Trên danh nghĩa thuộc quyền sở hữu của nhà vua, nhưng thực tế ruộng đất được đem chia đều cho nông dân cày cấy và nộp tô thuế cho nhà vua.

- Hàng năm, các vua Lý đều về các địa phương tiến hành lễ cày “tịch điền” để khuyến khích sản xuất nông nghiệp trong nhân dân.

- Nhà Lý khuyến khích việc khai khẩn đất hoang. Tiến hành các công việc trị thủy như: đào kênh mương, khai ngòi, đắp đê phòng lụt,...

- Ban hành lệnh cấm giết hại trâu, bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

Bình luận (0)
linhh
17 tháng 5 2021 lúc 15:53

hai anh chị lấy cùng một nguồn ah?

Bình luận (0)