sự kiện chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu tan rã năm 1991 đã tác động đến Việt Nam như thế nào ?
Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên xô và Đông âu 1988 đến 1991 có tác động đến Việt Nam như thế nào
Sự sụp đổ của thành trì vững chắc XHCN Liên Xô đã làm làm thay đổi cách quản lí đất nước của các nước XHCN.Trong đó có VN, nhận ra và thay đổi các chính sách đất nước là nối lại hợp tác với các nước phát triển và tăng cường những chính sách lo cho dân, thiết chặt tình quân-dân
sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1988 – 1991) có tác động đến Việt Nam như thế nào?
HÃY GIÚP TÔI VỚI!
Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu (1988 – 1991) có tác động đến Việt Nam: khiến cho Việt Nam mất đi một người anh cả của CNXH, mất đi một điểm tựa vững chắc trên con đường xây dựng đất nước..
Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
A. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.
B. Trật tự nhiều trung tâm ra đời.
C. Trật tự đa cực được thiết lập.
D. Trật tự đơn cực được xác lập.
Đáp án A
- Trật tự hai cực Ianta có đặc trưng nổi bật là: sự đối đầu hai phe (TBCN và XHCN) đứng đầu là Liên Xô và Mĩ.
- Trong khi đó, vào năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ -> một cực đã sụp đổ, Mĩ là cực duy nhất => Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.
Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
A. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ
B. Trật tự nhiều trung tâm ra đời
C. Trật tự đa cực được thiết lập
D. Trật tự đơn cực được xác lập
Đáp án A
- Trật tự hai cực Ianta có đặc trưng nổi bật là: sự đối đầu hai phe (TBCN và XHCN) đứng đầu là Liên Xô và Mĩ.
- Trong khi đó, vào năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ -> một cực đã sụp đổ, Mĩ là cực duy nhất => Trật tự hai cực Ianta sụp đổ
Nội dung nào dưới đây không đúng về tác động của sự tan rã chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu đến tình hình thế giới?
A. Chiến tranh lạnh thực sự kết thúc
B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới không còn tồn tại
C. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ
D. Trật tự thế giới một cực được thiết lập
Đáp án D
Sau khi Liên Xô tan rã đồng nghĩa với trật tự hai cực Ianta sụp đổ, thế giới diễn ra nhiều thay đổi lớn và phức tập. Sự tan rã của Liên Xô đã tạo cho Mĩ một lợi thế tạm thời, giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự “một cực” để Mĩ làm bá chủ thế giới, tuy nhiên trong tương qua lực lượng giữa các cường quốc, Mĩ không dễ gì thực hiện được điều đó.
=> Dù Liên Xô tan rã nhưng trật tự một cực không được thiết lập mà thay đổi đó là xu thế đa cực với sự vươn lên của các cường quốc như: Nhật Bản, Trung Quốc, Liên bang Nga, Liên minh châu Âu
Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã tác động như thế nào đến tình hình thế giới?
A. Thúc đẩy sự sụp đổ hoàn toàn của Chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu
B. Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào; trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn sụp đổ
C. Mĩ - nước đứng đầu cực Tư bản chủ nghĩa, vươn lên nắm quyển lãnh đạo thế giới, xác lập trật tự thế giới "một cực"
D. Chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang trên quy mô toàn cầu
Đáp án B
- Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào: Liên Xô và Đông Âu là hệ thống xã hội chủ nghĩa lớn ở châu Âu, sau chiến tranh thế giới thứ hai là hệ thống tồn tại song song với hệ thống Tư bản chủ nghĩa. Khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đã đánh dấu sự thoái trào của chủ nghĩa xã hội.
- Trật tự thế giới hai cực Ianta, đứng đầu hai cực là Liên Xô và Mĩ, khi Liên Xô sụp đổ cũng đồng nghĩa với trật tự hai cực Ianta sụp đổ
Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã tác động như thế nào đến tình hình thế giới?
A. Chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang trên quy mô toàn cầu
B. Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào, trật tự hai cực Ianta tan rã
C. Mĩ vươn lên xác lập trật tự thế giới “một cực”.
D. Thúc đẩy sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu
Đáp án B
- Trật tự hai cực Ianta với hai cực là Liên Xô và Mĩ.
- Hệ thống chủ nghĩa xã hội sau năm 1945 đã nối liền từ Âu sang Á, trở thành một hệ thống rộng lớn đối đầu hệ thống Tư bản chủ nghĩa.
=> Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã đánh dấu:
+ Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào, hiện chỉ còn tồn tại ở một số quốc gia.
+ Một “cực” đã sụp đổ => Trật tự hai cực Ianta cũng bị phá vỡ
Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã tác động như thế nào đến tình hình thế giới?
A. Chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang trên quy mô toàn cầu
B. Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào, trật tự hai cực Ianta tan rã
C. Mĩ vươn lên xác lập trật tự thế giới “một cực”
D. Thúc đẩy sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu
Đáp án B
- Trật tự hai cực Ianta với hai cực là Liên Xô và Mĩ.
- Hệ thống chủ nghĩa xã hội sau năm 1945 đã nối liền từ Âu sang Á, trở thành một hệ thống rộng lớn đối đầu hệ thống Tư bản chủ nghĩa.
=> Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã đánh dấu:
+ Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào, hiện chỉ còn tồn tại ở một số quốc gia.
+ Một “cực” đã sụp đổ => Trật tự hai cực Ianta cũng bị phá vỡ.
Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã có tác động như thế nào đến tình hình thế giới ?
A. Thúc đẩy sự sụp đổ hoàn toàn của Chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu.
B. Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào ; trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn sụp đổ.
C. Mĩ - nước đứng đầu cực Tư bản chủ nghĩa, vươn lên nắm quyển lãnh đạo thế giới, xác lập trật tự thế giới "một cực".
D. Chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang trên quy mô toàn cầu.
Từ công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc, sự tan rã của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu đã đòi hỏi Việt Nam cần phải
A. Định hướng lại thể chế chính trị
B. Dập khuôn theo mô hình cải cách- mở cửa của Trung Quốc
C. Định hướng lại mô hình phát triển kinh tế
D. Đổi mới toàn diện trên các lĩnh vực.
Đáp án D
Xuất phát từ nguyên nhân của những cuộc khoảng hoảng của Liên Xô, Trung Quốc, Đông Âu, Việt Nam rút ra
bài học cần phải đổi mới toàn diện trên tất cả lĩnh vực (chính trị, kinh tế, văn hóa) để tạo nên sức mạnh tổng hòa. Đây cũng là bài học được Đảng và Nhân dân áp dụng trong công cuộc đổi mới đất nước bắt đầu từ tháng 12-1986.