Những câu hỏi liên quan
Đăng Nguyên Huỳnh Lê
Xem chi tiết
Đinh An Khang
5 tháng 1 lúc 20:24

Câu 3 chính sách ngoại giao của xiêm khác với các nước trong khu vực là : 
+ sử dụng chính sách Ngoại giao và đối ngoại “Mềm dẻo “ với các nước thực dân phương tây
+ lợi dung vị trí địa lý trở thành vùng đệm của 2 nước thực dân dân là anh và pháp
+  chủ động mở cửa và giao lưu , quan hệ với tất cả các nước 
+ cử người sang các nước phương tây học hỏi mô hình CNTB để tiến hành cải cách
+ Đồng ý cắt bỏ 1 số phần lãnh thổ phụ thuộc cho các nước thực dân , dần dần xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng đã kí kết với các cường quốc phương tây 
+ xây dựng quan hệ ngoại giao thân thiện với nhiều quốc gia trên thế giới
=> Nhờ chính sách ngoại giao thân thiện đã giúp xiêm trở thành 1 đồng minh vững chắc của các nước phương tây đồng thời giữ vững được lãnh thổ 
Liên hệ việt nam : 
Đối với Việt Nam những năm của giữa thế kỉ 19 trước khi thực dân pháp xâm lược thì về chính sách ngoại giao sai lầm của nhà nguyễn đó là thi hành chính sách " bế quan toả cảng" ko giao lưu vs bên ngoài đặc biệt là các nc Phương tây , thi hành chính sách cấm đạo giết các tu sĩ gây bất hòa trong nhân dân và tạo kẽ hở và lý do cho kẻ thù lợi dụng dẫn đến cuộc xâm lược của thực dân pháp - Tây ban nha vào việt nam năm 1958

 

Bình luận (0)
Anh Nguyễn Thị Kim
Xem chi tiết
Đinh An Khang
5 tháng 1 lúc 20:23

Câu 1 chính sách ngoại giao của xiêm khác với các nước trong khu vực là : 

+ sử dụng chính sách Ngoại giao và đối ngoại “Mềm dẻo “ với các nước thực dân phương tây

+ lợi dung vị trí địa lý trở thành vùng đệm của 2 nước thực dân dân là anh và pháp

+  chủ động mở cửa và giao lưu , quan hệ với tất cả các nước 

+ cử người sang các nước phương tây học hỏi mô hình CNTB để tiến hành cải cách

+ Đồng ý cắt bỏ 1 số phần lãnh thổ phụ thuộc cho các nước thực dân , dần dần xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng đã kí kết với các cường quốc phương tây 

+ xây dựng quan hệ ngoại giao thân thiện với nhiều quốc gia trên thế giới

Nhờ chính sách ngoại giao thân thiện đã giúp xiêm trở thành 1 đồng minh vững chắc của các nước phương tây đồng thời giữ vững được lãnh thổ 

Liên hệ việt nam : 

Đối với Việt Nam những năm của giữa thế kỉ 19 trước khi thực dân pháp xâm lược thì về chính sách ngoại giao sai lầm của nhà nguyễn đó là thi hành chính sách " bế quan toả cảng" ko giao lưu vs bên ngoài đặc biệt là các nc Phương tây , thi hành chính sách cấm đạo giết các tu sĩ gây bất hòa trong nhân dân và tạo kẽ hở và lý do cho kẻ thù lợi dụng dẫn đến cuộc xâm lược của thực dân pháp - Tây ban nha vào việt nam năm 1958

Bình luận (0)
Kuroo
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
22 tháng 3 2022 lúc 11:51

lớp 10A1 hả???

 

 

Bình luận (1)
vương đỗ kiều oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyen Duc Chiên
26 tháng 12 2021 lúc 22:11

thi ròi

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 9 2019 lúc 6:39
Bình luận (0)
vũ việt anh trần
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 15:17

Tham khảo!

- Hệ quả tích cực:

+ Tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi để tạo sự gắn kết, xây dựng một môi trường phát triển ổn định và hợp tác.

+ Tạo khả năng để khai thác hiệu quả và bổ sung nguồn lực phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, góp phần đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội.

+ Góp phần làm giảm sức ép và sự phụ thuộc từ các nước ngoài khu vực, tạo vị thế của khu vực trên trường quốc tế.

- Hệ quả tiêu cực: làm xuất hiện các vấn đề như: tự chủ về kinh tế, cạnh tranh kinh tế, trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia trong khu vực.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 3 2019 lúc 8:22

HƯỚNG DẪN

- Việt Nam nằm trên đường hàng hải và hàng không quốc tế với nhiều cảng biển (Cái Lân, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn...; các sân bay quốc tế: Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất...), cùng các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á, đường hàng hải, hàng không tạo thuận lợi cho cho việc giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời, nước ta còn là cửa ngõ ra biển thuận tiện cho Lào, Đông Bắc Thái Lan và Campuchia, Tây Nam Trung Quốc.

- Vị trí liền kề cùng nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa - xã hội và mối giao lưu lâu đời đã tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.

Bình luận (0)