Chính sách đối ngoại nào của các nước tư bản Âu – Mĩ thế kỉ XIX đã ảnh hưởng trực tiếp tới các nước Á, Phi, Mĩ Latinh?
A. Chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác lẫn nhau về kinh tế
B. Thực hiện tăng cường hợp tác, giao lưu về chính trị, quân sự
C. Tiến hành liên kết thành lập các liên minh chính trị, quân sự
D. Đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược thuộc đị
Chính sách đối ngoại chủ yếu của Mĩ đối với các nước Mĩ Latinh là
A. Chính sách láng giềng hợp tác
B. Chính sách láng giềng đoàn kết
C. Chính sách láng giềng hữu nghị
D. Chính sách láng giềng thân thiện
Chính sách đối ngoại chủ yếu của Mĩ đối với các nước Mĩ Latinh là
A. Chính sách làng giềng hợp tác
B. Chính sách làng giềng đoàn kết
C. Chính sách làng giềng hữu nghị
D. Chính sách làng giềng thân thiện
Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, Tổng thống Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách, biện pháp của Nhà nước trên các lĩnh vực nào?
A. Kinh tế - chính trị và văn hóa - xã hội
B. Kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội
C. Kinh tế - đối ngoại và chính trị - an ninh
D. Kinh tế - tài chính và an ninh - quốc phòng
Từ đầu thế kỉ XX, Mĩ đã thực hiện chính sách đối ngoại gì với các nước Mĩ Latinh?
A. Ngoại giao đồng đô la
B. Cái gậy lớn
C. Cái gậy và củ cà rốt
D. Cái gậy lớn và ngoại giao đồng đô la
Với hệ thống Vécxai - Oasinhton, các nước thắng trận, trước hết là Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản giành được:
A. ưu thế lớn về mặt quân sự
B. những ưu thế về mặt chính trị
C. ưu thế về ngoại giao cũng như vị thế trên trường quốc tế
D. nhiều quyền lợi về kinh tế và xác lập sự áp đặt, nô dịch đối với các nước bại trận
Điểm chung cơ bản giữa hai khối đế quốc: khối các nước Anh, Pháp, Mĩ và khối các nước phát xít Đức, Italia, Nhật Bản là gì?
A. Đều coi Liên Xô là kẻ thù cần tiêu diệt.
B. Đều thực hiện đường lối đối ngoại trung lập.
C. Đều thực hiện đường lối thỏa hiệp, nhượng bộ Liên Xô.
D. Đều có tiềm lực mạnh về quân sự nhưng ít thuộc địa, thị trường.
Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã thực hiện biện pháp gì?
A. Kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài
B. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân
C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước
D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước
Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã làm gì?
A. Kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài
B. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân
C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước
D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước