Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hằng Ngốk
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Ngô Trần Phương Anh
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
24 tháng 4 2019 lúc 20:23

Đặt \(n^2+2n+12=a^2\)

\(\Rightarrow\left(n^2+2n+1\right)+11=a^2\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)^2-a^2=-11\)

\(\Rightarrow\left(n+1-a\right)\left(n+1+a\right)=-11\)

Đến đây bạn xét ước của 11 nên tìm ra n dễ dàng.

P/S:Câu b tương tự.

 Phạm Trà Giang
24 tháng 4 2019 lúc 20:25

a, Đặt \(n^2+2n+12=k^2\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow\left(n^2+2n+1\right)+11=k^2\Rightarrow k^2-\left(n+1\right)^2=11\)

\(\Rightarrow\left(k+n+1\right)\left(k-n-1\right)=11\)

Ta thấy: \(k+n+1>k-n-1\) và \(k+n+1;k-n-1\in N\)

\(\Rightarrow\left(k+n+1\right)\left(k-n-1\right)=11\cdot1\)

Với \(k+n+1=11\Rightarrow k=6\)

Thay vào ta có: \(k-n-1=1\Rightarrow6-n-1=1\Rightarrow n=4\)

Ngô Trần Phương Anh
24 tháng 4 2019 lúc 20:34

Phạm Trà Giang sao biết n+1=5 vậy

Vũ Trung Kiên
Xem chi tiết
Girl
2 tháng 3 2019 lúc 4:26

\(x^2+4x+2019\) là số chính phương nên có dạng \(t^2\)

\(\Rightarrow x^2+4x+2019=t^2\)

\(\Rightarrow x^2+4x+4+2015-t^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2+t\right)\left(x+2-t\right)=-2015\)

Xét ước :V

đoàn thái linh
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
15 tháng 10 2020 lúc 21:39

Giả sử \(1!+2!+3!+4!+...+n!=x^2\left(x\in N\right)\)(*)

Xét  \(n=1\)khi đó \(VT\)(*)=1 là số chính phương

Xét  \(n=2\)khi đó \(VT\)(*)=5 không là số chính phương

Xét \(n=3\)khi đó \(VT\)(*)=9 là số chính phương

Xét \(n=4\) khi đó \(VT\)(*)=33 không là số chính phương

Xét \(n\ge5\)khi đó \(VT\)(*)=\(33+5!+6!+...+n!\), ta nhận thấy \(5!+6!+...+n!⋮5\)

\(\Rightarrow33+5!+6!+...+n!\)chia \(5\)dư \(3\)

Mà vế phâi (*) \(x^2\)là số chính phương nên chia cho 5 chỉ dư 0 hoặc 1 hoặc 4, không thể bằng vế trái.

Tổng hợp tất cả các trường hợp trên ta được \(n=1\)hoặc \(n=3\)

Khách vãng lai đã xóa
Mun mamoru
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
29 tháng 6 2019 lúc 21:16

Giả sử n - 19 = a2; n + 44 = b2 (a; b thuộc tập hợp số tự nhiên)
=> b2 - a2 = 63 => (b - a)(b + a) = 63
Rõ ràng a + b > b - a (tức 2a > 0 do a là số tự nhiên và do 63 không phải là số chính phương nên a + b khác b - a => 2a khác 0)
và a + b > 0 => b - a > 0

Ta có: 63 = 3.21 = 7.9
TH1: \(\hept{\begin{cases}a+b=21\\b-a=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=12\end{cases}}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}a+b=9\\b-a=7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=8\end{cases}}}\)

Thế vào ta có:

TH1: \(\hept{\begin{cases}n-19=a^2=81\\n+44=b^2=144\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=100\\n=100\end{cases}}\Rightarrow n=100\)(nhận)
TH2: \(\hept{\begin{cases}n-19=a^2=1\\n+44=b^2=64\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=20\\n=20\end{cases}}\Rightarrow n=20\)(nhận)

Vậy n = 100 hay n = 20 thì thỏa ycbt

Phan Tiến Nghĩa
7 tháng 4 2020 lúc 21:17

Trl :

Bạn kia làm đúng rồi nhé !

Học tốt nhé bạn @

Khách vãng lai đã xóa
Khiếu Thị Hoàn
Xem chi tiết
bùi nguyễn thiên long
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
10 tháng 12 2023 lúc 8:01

Số số hạng của A:

(2n - 1 - 1) : 2 + 1 = (2n - 2) : 2 + 1

= n - 1 + 1

= n

A = (2n - 1 + 1) . n : 2

= 2n . n : 2

= 2n² : 2

= n²

Vậy A là số chính phương (vì n ∈ ℕ)

A = 1 + 3 + 5 + ... + (2n - 1)

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 

          3 - 1 = 2 

Số số hạng của dãy số trên là:

    (2n - 1 - 1) : 2 + 1 = n 

A = (2n - 1 + 1).n : 2 

A = 2n.n : 2

A = n2

Vậy A là số chính phương ( đpcm vì A là bình phương của một số tự nhiên)

Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Lê Hoàng Linh
30 tháng 1 2018 lúc 12:45

Bài 1:

  (-1500)-{53.23-11.[72-5.23+8.(112-121)]}

=(-1500)-{53.23-11.[72-5.23+8.(-9)]}

=(-1500)-{53.23-11.[72-5.23+(-72)]}

=(-1500)-{53.23-11.[72-115+(-72)]}

=(-1500)-{53.23-11.[(-43)+(-72)]}

=(-1500)-{53.23-11.(-115)}

=(-1500)-{1219-(-1265)}

=(-1500)-2484

=3984

Bài 2:

a) 24a+15b chia hết cho 3

Vì:  24a chia hết cho 3 

    : 15b chia hết cho 3

Mà a chia hết cho c và b chia hết cho c => a+b chia hết cho c

Vậy nên 24a+15b chia hết cho 3

b) Bài này bạn tự làm nhé.

Chọn (k) đúng cho mình nhé.

CHÚC BẠN HỌC TỐT.