Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nguyệt Hà
Xem chi tiết
ngophamquynh tram
Xem chi tiết
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
11 tháng 1 2018 lúc 21:21

a, Nếu n = 2k ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 49^n+2 = [B(3)+1]^n+2 = B(3)+1+2 = B(3)+3 chia hết cho 3

Nếu n=2k+1 ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 7.49^n+2 = (7.49^n+14)-12 = 7.(49^n+2)-12 chia hết cho 3 ( vì 49^n+2 và 12 đều chia hết cho 3 )

=> (7^n+1).(7^n+2) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N

Tk mk nha

ST
11 tháng 1 2018 lúc 21:56

b, Trong 3 số tự nhiên x,y,z luôn tìm được hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Ta có tổng của hai số này là chẵn, do đó (x + y)(y + z)(z + x) chia hết cho 2

=> (x + y)(y + z)(z + x) + 2016 chia hết cho 2 (vì 2016 chia hết cho 2)

Mà 20172018 không chia hết cho 2

Vậy không tồn tại các số tồn tại các số tự nhiên x,y,z thỏa mãn đề bài

Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Tran Minh Khue
Xem chi tiết
Nobita Kun
15 tháng 10 2017 lúc 16:52

Đơn giản mà.

Đặt biểu thức trên là A

+ Nếu n chẵn (mà 20182017 là số chẵn)  => n + 20182017 là số chẵn => A chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ (mà 20172018 là số lẻ)  => n + 20172018 là số chẵn => A chia hết cho 2

Vậy với mọi n thuộc N thì A chia hết cho 2

vuong cattai
27 tháng 11 2017 lúc 12:50

Ta có : a không chia hết cho 2 nên a lẻ

Do đó: a^2 _ lẻ

Tương tự:b^2_lẻ

Do đó: a^2+b^2_Chẵn  (vì lẻ +lẻ = chẵn)

Nên   : a^2+b^2__Chẵn

vuong cattai
27 tháng 11 2017 lúc 12:54

bài trên mink làm sai , bài này mới đúng nha !

  Nếu n_chẵn thì n+2018__Chẵn

     Do đó : (n+2017)(n+2018) chia hết cho 2

Nếu n_lẻ thì n+2017__Chẵn(vì lẻ+lẻ=chẵn)

 Do đó: (n+2017)(n+2018) chia hết cho 2

Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
lê thư thành
25 tháng 1 2023 lúc 20:07

a)đề \(\Rightarrow2M=2^2+2^3+2^4+...+2^{2019} \Rightarrow M=2^{2019}-2\)
b)đề \(\Rightarrow M=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^{2017}+2^{2018})\)
          \(\Rightarrow M=2.3+3.\left(2^3\right)+3.2^4+...+3.2^{2017}\)
         \(\Rightarrow M⋮3\left(đpcm\right)\)

nguyễn thị yến nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
17 tháng 12 2016 lúc 20:55

n có 3 dạng tổng quát là: 3k ; 3k + 1 ; 3k + 2 (k ∈ N)

Trường hợp 1: n = 3k

Thay n = 3k vào n + 2019, ta có:

n + 2019 = 3k + 2019 = 3(k + 673)⋮3

=> (n + 2019)⋮3

=> (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (1)

Trường hợp 2: n = 3k + 1

Thay n = 3k + 1 vào n + 2018, ta có:

n + 2018 = 3k + 1 + 2018 = 3k + 2019 = 3(k + 673)⋮3

=> (n + 2018)⋮3

=> (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (2)

Trường hợp 3: n = 3k + 2

Thay n = 3k + 2 vào n + 2017, ta có:

n + 2017 = 3k + 2 + 2017 = 3k + 2019 = 3(k + 673)⋮3

=> (n + 2017)⋮3

=> (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (3)

Từ (1) ; (2) và (3) =>(n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 với mọi n ∈ N

Vậy (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (đpcm)

fdgfdgdrg
11 tháng 4 2017 lúc 22:35

ngu cau nay de vai loz