hệ thống những nội dung chủ yếu theo bảng sau
Giai đoạn | nội dung chủ yếu |
1918-1923 | |
1924-1929 | |
1929-1939 |
hệ thống những nội dung chủ yếu theo bảng sau
Giai đoạn | nội dung chủ yếu |
1918-1923 | |
1924-1929 | |
1929-1939 |
2. Hệ thống những nội dung chủ yếu về các giai đoạn phát triển của các nước tư bản châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 theo bản sau
Giai đoạn. Nội dung chủ yếu
1918-1923
1924-1929
1929-1939
3. Những yếu tố nào làm cho tình hình kinh tế Đức tồi tệ hơn nhiều so với các nước tư bản châu Âu khác trong cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 ?
4. Dựa vào các hình trang 71,72 và kiến thức đã học hãy viết một đoạn văn ngắn về hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933?
2)
GIAI ĐOẠN | NỘI DUNG CHỦ YẾU |
1918-1923 | Các nước châu Âu,kể cả các nước thắng trận và bại trân đều bị suy sụp về kinh tế |
1924-1929 | Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng |
1929-1939 | Cuộc khủng hoảng kinh tế |
3)trả lời:Do nước Đức là nước thua trận trong cuộc đại chiến tranh lần thứ nhất bị mất hết thuộc địa và suy sụp về kinh tế. Sau đó lại gặp cuộc khủng hoảng nên làm cho tình hình kinh tế Đức tồi tệ hơn so với các nước châu Âu
bài 1 Trình bày sự biến đổi của bản đồ châu Âu trước và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
bài 2 Hệ thống những nội dung chủ yếu về các giai đoạn phát triển của các nước tư bản châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) theo bản sau
Giai đoạn | Nội dung chủ yếu |
1918 - 1923 | |
1924 - 1929 | |
1929 - 1939 |
Bài 2
1918-1923: kinh tế châu âu suy sụp
1924-1929: kinh tế dần hồi phục và phát triển
1929-1939:mỹ lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng và sâu sắc
1. Trình bày sự biến đổi của abnr đồ Châu Âu trước và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất .
2. Hệ thống những nội dung chủ yếu về các giai đoạn phát triển của các nước tư bản châu Âu giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) theo bảng sau :
Giai đoạn | Nội dung chủ yếu |
1918 - 1923 | |
1924 - 1929 | |
1929 - 1939 |
3. Những yếu tố nào làm cho tình hình`kinh tế Đức tồi tệ hơn nhiều so với các nước tư bản châu Âu khác trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 .
1.Bản đồ châu âu có nhiều thay đổi:
-Đế quốc nga sụp đổ chính phủ xô viết thành lập.
-Xuất hiện một số quốc gia mới
2.-1918-1923:
+Bùng nổ cao trào cách mạng châu âu
+Nhiều đảng cộng sản thành lập,quốc tế cộng sản ra đời
+Xuất hiện một số quốc gia mới
-1924-1929:Dần khắc phục và ổn định
-1929-1939:Xảy ra khủng hoảng kinh tế và hậu quả của khủng hoảng kinh tế,biện pháp thoát khỏi khủng hoảng kinh tế của các nước
3.Đức bại trận,chế độ phát xít hóa và không quan tâm đến tình hình kinh tế
1. Trình bày sự biến đổi của bản đồ châu Âu trước và sau chiến tranh thế giới thứ nhất
2. Hệ thống những nội dung chủ yếu về các giai đoạn phát triển của các nước tư bản châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 theo bản sau
Giai đoạn. Nội dung chủ yếu
1918-1923
1924-1929
1929-1939
3. Những yếu tố nào làm cho tình hình kinh tế Đức tồi tệ hơn nhiều so với các nước tư bản châu Âu khác trong cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 ?
4. Dựa vào các hình trang 71,72 và kiến thức đã học hãy viết một đoạn văn ngắn về hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933?
5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 các như Anh, Pháp, Mĩ,... Tiến hành (1) ................................ các nước như Đức, I ta li a, Nhật Bản (2) ...................................
4
Năm 1929. cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản chủ nghĩa và kéo dài đến năm 1933 mới chấm dứt.
Đây là cuộc khủng hoảng “thừa” do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận trong những năm 1924 - 1929. dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa trong khi người lao động không có tiền mua.
Khủng hoảng kinh tế đã tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa. Mức sản xuất bị đẩy lùi lại hàng chục năm. Hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân và gia đình họ) rơi vào tình trạng đói khổ.
Một số nước tư bản châu Âu như Anh, Pháp... tìm cách thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội. Trong khi đó, các nước Đức, I-ta-li-a (và Nhật Bản ở châu Á) đã phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới.
Khủng hoảng kinh tế tàn phá nghiêm trọng nước Đức. Để đối phó lại khủng hoảng kinh tế và phong trào cách mạng ngày càng dâng cao, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hít-le - thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức, lên nắm chính quyền, Đảng Cộng sản Đức đã kiên quyết đấu tranh nhưng không ngăn cản được quá trình ấy. Ngày 30 - 1 - 1933, Hít-le lên làm Thủ tướng và ngay sau đó đã biến nước Đức thành một lò lửa chiến tranh.
hệ thống những nội dung chủ yếu về các giai đoạn phát triển của các nước tư bản châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939 ) theo bang sau
Giai đoạn | Nội dung chủ yếu |
1918 - 1923 | |
1924 - 1929 | |
1929 - 1939 |
Giai đoạn |
Nội dung chủ yếu |
1918-1923 |
Khủng hoảng kinh tế, chính trị suy sụp |
1924-1929 |
Ổn định, bước đầu phát triển |
1929-1939 |
Xảy ra cuộc khủng hoảng ''thừa'' |
Vì sao trong những năm 1924-1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị
Trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1933 hệ thống chủ nghĩa tư bản đã trải qua những giai đoạn thăng trầm nào?
Lập bảng thống kê với những nội dung chủ yếu các giai đoạn phát triển của cuộc khỏi nghĩa Yên Thế?
Giúp mik với nhé mọi người, thanks nhiều!^-^
Hoạt động của nghĩa quân Yên Thế chia làm 4 giai đoạn:
* Giai đoạn thứ nhất, từ 1884 - 1892:
- Tại vùng Yên Thế có hàng chục toán quân chống Pháp hoạt động riêng lẻ, đặt dưới sự chỉ huy của các thủ lĩnh khác nhau, thủ lĩnh có uy tín nhất lúc đó là Đề.
- Năm 1891, nghĩa quân của Đề Nắm làm chủ một vùng rộng lớn và mở rộng hoạt động sang Phủ Lạng Thương (vùng thành phố Bắc Giang ngày nay).
- Tháng 3-1892, Pháp huy động quân, ồ ạt tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Lực lượng nghĩa quân bị tổn thất nặng, nhiều người bị địch bắt và giết hại, một số phải ra hàng.
* Giai đoạn thứ hai, từ 1893 - 1897:
- Sau khi Đề Nắm hi sinh, Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) tập hợp những toán quân binh còn sót lại, mở rộng địa bàn hoạt động.
- Trong bối cảnh khó khăn, Đề Thám phải giảng hòa với Pháp để có thời gian củng cố lực lượng.
- Tháng 10-1894, theo thỏa thuận giữa hai bên, quân Pháp rút khỏi Yên Thế, Đề Thám được cai quản bốn tổng: Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng. Nhưng sau đó Pháp bội ước, tổ chức tấn công lại (11-1895). Nghĩa quân phải chia nhỏ thành từng toán, trà trộn vào dân để hoạt động.
- Nhằm bảo toàn lực lượng, Đề Thám xin giảng hòa lần thứ hai (12-1897). Bề ngoài, Đề Thám tỏ ra phục tùng, nhưng bên trong thì ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng chống Pháp.
* Giai đoạn thứ ba từ 1898 - 1908:
- Tranh thủ thời gian hòa hoãn, Đề Thám cho nghĩa quân vừa sản xuất, vừa tích cực luyện tập quân sự chuẩn bị chiến đấu.
- Căn cứ Yên Thế trở thành nơi tụ hội của những nghĩa sĩ yêu nước từ khắp nơi kéo về (từ Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương…)
* Giai đoạn thứ tư từ 1909 - 1913:
- Nội năm 1908, thực dân Pháp mở cuộc tấn công nhằm tiêu diệt bằng được phong trào nông dân Yên Thế.
- Tháng 2-1913, khi Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
Lập bảng thống kê, ghi những kiến thức cần thiết vào từng cột theo mẫu dưới đây:
Số TT |
Tên văn bản (đoạn trích, tác phẩm) |
Tác giả |
Nội dung chủ yếu |
Đặc sắc nghệ thuật |
|
|
|
|
|
STT | Tên văn bản | Tác giả | Nội dung chính | Đặc sắc nghệ thuật |
---|---|---|---|---|
1 | Chuyện người con gái Nam Xương | Nguyễn Dữ | Phẩm chất tốt đẹp và số phận oan trái của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến | Khắc hoạ quá trình tâm lí và tính cách nhân vật, nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn |
2 | Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh | Phạm Đình Hổ | Cuộc sống xa hoa của vua chúa, quan lại phong kiến | Nghệ thuật viết tuỳ bút chân thực, hấp dẫn |
3 | Hoàng Lê nhất thống chí | Ngô gia văn phái | Vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận bi thảm của lũ vua quan phản nước, hại dân. | Lối văn trần thuật đặc sắc kết hợp với miêu tả chân thực, sinh động |
4 | Truyện Kiều | Nguyễn Du | Cảm hứng nhân văn, nhân đạo, sự trân trọng sắc đẹp, tài năng, phẩm cách con người | Bút pháp nghệ thuật ước lệ, nghệ thuật miêu tả và khắc hoạ hình tượng đặc sắc |
5 | Truyện Lục Vân Tiên | Nguyễn Đình Chiểu | Khát vọng cứu đời, giúp người, ca ngợi tinh thần trọng nghĩa, khinh tài | Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, lối kể chuyện tự nhiên, sinh động |
Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX theo mẫu sau:
Phong trào | Mục đích | Hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu |
|
#Tham_khảo!
* Bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX
Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX theo mẫu sau:
Phong trào | Mục đích | Hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu |
Phong trào Đông du (1905-1909) | Giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ | Bạo động vũ trang để giành độc lập. Cầu viện Nhật Bản |
Đông Kinh nghĩa thục (1907) | Giành độc lập, xây dựng xã hội tiến bộ | Truyền bá tư tưởng mới, vận động chấn hưng đất nước |
Cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì (1908) | Nâng cao ý thức tự cường để đi đến giành độc lập | Mở trường, diễn thuyết, tuyên truyền, đả phá phong tục lạc hậu, bỏ cái cũ, học theo cái mới, cổ động mở mang công thương nghiệp |
Phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908) | Chống đi phu, chống sưu thuế | Từ đấu tranh hòa bình, phong trào dần thiên về xu hướng bạo động |