Biểu diễn các lũy thừa sau đây thành những lũy thừa của cùng 1 cơ số .a,( 3^2)^3;(3^3)^2;(3^2)^5;9^8;27^6;81^10 b,(5^3)^2 ; (5^2)^4;(5^4)^3;25^5;125^14
1)nêu 3 cách viết của số hữu tỉ \(-\frac{3}{5}\) và biểu diễn số hữuu tỉ đó trên trục số
2)đinh nghĩa lũy thừa vs số mũ tự nhiên của một số hữuu tỉ
3) viếtcác công thức
- x 2 lũy thừa cùng cơ số
- : 2 lũy thừa cùng cơ số khác 0
-lũy thừa của 1 tích
-lũy thừa của 1 thương
3
\(x^m.x^n=x^{m+n}\)
\(x^m:x^n=x^{m-n}\)
\(x^m.y^m=\left(x.y\right)^m\)
\(x^m:y^m=\left(\frac{x}{y}\right)^m\)
2, Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiện \(^{x^n}\), là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1)
1
\(\frac{-3}{5}=\frac{-6}{10}=\frac{-9}{15}\)
a) Biểu diễn các lũy thừa sau thành những lũy thừa của cùng một cơ số:
\(\left(3^2\right)^3;\left(3^3\right)^2;\left(3^2\right)^5;9^8;27^6;81^{10}\) ( Viết hai cách)
b) So sánh : \(5^{28}\)và \(26^{14}\)
hlepp meeeeee:<
a) Cách 1: \(\left(3^2\right)^3=3^{2.3}=3^6\)
\(\left(3^3\right)^2=3^{3.2}=3^6\)
\(\left(3^2\right)^5=3^{2.5}=3^{10}\)
\(9^8=\left(3^2\right)^8=3^{2.8}=3^{16}\)
\(27^6=\left(3^3\right)^6=3^{3.6}=3^{18}\)
\(81^{10}=\left(3^4\right)^{10}=3^{4.10}=3^{40}\)
Cách 2: \(\left(3^2\right)^3=9^3\)
\(\left(3^3\right)^2=3^{3.2}=\left(3^2\right)^3=9^3\)
\(\left(3^2\right)^5=9^5\)
\(9^8\)
\(27^6=\left(3^3\right)^6=3^{3.6}=3^{18}=3^{2.9}=\left(3^2\right)^9=9^9\)
\(81^{10}=\left(9^2\right)^{10}=9^{2.10}=9^{20}\)
Trả lời :
b)
Ta có : \(5^{28}=5^{2.14}=\left(5^2\right)^{14}=25^{14}< 26^{14}\)
\(\Rightarrow5^{28}< 26^{14}\)
a) C1 : (32)3 = 32.3 = 36 ;
C2 : (32)3 = 32.32.32 = 32 + 2 + 2 = 36
b) C1 : (33)2 = 33.2 = 36
C2 : (33)2 = 33.33 = 33 + 3 = 36
c) C1 (32)5 = 32.5 = 310
C2 (32)5 = 32.32.32.32.32 = 32 + 2 + 2 + 2 + 2 = 310
d) 98 = (32)8 = 32.8 = 316
98 = (3.3)8 = 38.38 = 316
e) 276 = (3.3.3)6 = 36.36.36 = 36 + 6 +6 = 318
276 = (33)6 = 33.6 = 318
g) 8110 = (3.3.3.3)10 = 310.310.310.310 = 310 + 10 + 10 + 10 = 340 ;
8110 = (34)10 = 34.10 = 340
Viết các công thức :
-chia 2 lũy thừa cùng cơ số ?
-Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số khác 0 ?
Lũy thừa của 1 lũy thừa ?
Lũy thừa của 1 tích ?
Lũy thừa của một thương ?
\(x^m:x^n=x^{m-n}\)
\(x^m.x^n=x^{m+n}\)
\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)
a) Dùng công thức lũy thừa với số mũ tự nhiên để tính : 23 ; 32 ; 43 ; 103
b) 1. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số , phát biểu bằng lời công thức
2. Áp dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số viết về một lũy thừa : 103.105 ; x3.x5.x
c) 1. Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số , phát biểu bằng lời công thức
2. Áp dụng công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số viết về một lũy thừa : 77:73 ; a11:a
d) 1. Viết công thức lũy thừa của lũy thừa , phát biểu bằng lời công thức
2. Áp dụng công thức so sánh : a)2300và3200 b)2233và3322
2. Lũy thừa bậc n của a là gì?
3. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
lũy thừa bậc n của là là tích của n thừa số bằng nhau
a^m.a^n=a^m=n
a^m:a^n=a^m-n
Phát biểu bằng lời, viết công thức tổng quát của:
-Chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
-Nhân 2 lũy thừa cùng số mũ.
-Chia 2 lũy thừa cùng số mũ.
-Lũy thừa của 1 lũy thừa.
Chứng minh 4 công thức trên bằng định nghĩa.
VIẾT HỘ MÌNH NHA, Cảm ơn các bn.
Công thức 1 : \(a^m:a^n=a^{m-n}\)với \(m\ge n\)
Công thức 2 : \(a^n\cdot b^n=\left(a\cdot b\right)^n\)
Công thức 3 : \(\frac{a^n}{b^n}=\left(\frac{a}{b}\right)^n\)
Công thức 4 : \(\left(a^m\right)^n=a^{m\cdot n}\)
Biểu diễn các lũy thừa sao đây thành những lũy thùa cùng cơ số
(33)2 ; (23)5 ; 8110 ; (32)3
b, (53) ; (54)3 ; (52)4
1. Viết dạng tổng quát các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân số tự nhiên.
2. Định nghĩa lũy thừa bậc n của số tự nhiên a.
3. Phát biểu, viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
4. Phát biểu quan hệ chia hết của hai số, viết dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng, hiệu, tích.
5. Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
6. Thế nào ƯC. ƯCLN, BC, BCNN? So sánh cách tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số?
7. Thế nào là số nguyên tố, hợp số, số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ?
8. Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên.
9. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên
Bài 5:
Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là 0;2;4;6;8
Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0;5
Biểu diễn số sau thành lũy thừa cùng một cơ số:
\(12^3\).\(3^3\)
\(12^3\cdot3^3=\left(12\cdot3\right)^3=36^3\)