Dựa vào bảng 7.2 bài 7 cho biết nước có bình quân GDP đầu người cao nhất so với nước thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu?
Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng chênh lệch nhau 18cm. Độ cao của cột xăng có thể nhận giá trị nào? Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/ mét khối. Của xăng là 7000 N/mét khối.
\(\left\{{}\begin{matrix}p'=d'h'\\p''=d''h''\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p'=p''\Leftrightarrow d'h'=d''h''\)
\(h''=h'-h\Leftrightarrow d'h'=h''\left(h'-h\right)\)
\(\left(d''-d'\right)h'=d''h\)
\(\Rightarrow h'=\dfrac{d''h}{d''-d'}=\dfrac{10300\cdot180}{10300-7000}\approx561,81\left(mm\right)\approx56,2\left(cm\right)\)
người ta cho 1 vòi nước chảy vào bể chưa có nước.lần thứ nhất chảy vào 1/5 bể,lần thứ 2 chảy vào 2/7 bể.hỏi còn bao nhiêu phần bể chưa có nước?
Đã chảy được: 1/5+2/7=11/15(bể)
Còn: 1-11/15=4/15
Dựa vào bảng nông nghiệp các nước bắc mĩ năm 2001(sgk trang 119)
Tính san lượng lương thực có hạt bình quan trên đầu người của từng quốc gia (kg/người)
Giúp mk với.
Một bể nước nếu chứa đầy thì được 3500 l nước . Người ta cho vòi nước chảy vào bể khi chưa có nước . Lần thứ nhất chảy vào 2/7 bể , lần thứ hai chảy vào thêm 2/5 bể . Hỏi còn phải vào thêm bao nhiêu lít nước nữa thì bể mới đầy ?
Lần thứ nhất chảy được số lít nước là: 3500:7*2=1000( l nước)
Phải thêm số lít nước sau lần 1 là:3500-1000=2500( l nước)
Lần thứ hai chảy được số lít nước là: 2500:5*2=1000( l nước)
Phải thêm số lít nước sau lần 2 là: 2500-1000=1500( l nước)
Đáp số: 1500 l nước
Hai vòi nước cùng chảy vào vào bể không có nước sau 10 giờ sẽ đầy. Lúc đầu người ta cho hai vòi chảy trong 4 giờ. Khóa vòi thứ nhất còn lại vòi thứ hai chảy thêm 18 giờ nữa sẽ đầy bể. Hỏi nếu vòi thứ nhất chảy một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể?
Ta quy ước đơn vị của bể nước là 1
TRong 1h cả 2 vòi chảy được: \(1:10=\)\(\frac{1}{10}\)(bể)
Số phần bể cần chảy thêm sau 4h hai vòi chảy là: \(1-\left(\frac{1}{10}\times4\right)=\frac{3}{5}\left(bể\right)\)
Trong một giờ vòi thứ 2 chảy được: \(\frac{3}{5}\div18=\frac{1}{30}\left(bể\right)\)
Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được: \(\frac{1}{10}-\frac{1}{30}=\frac{1}{15}\left(bể\right)\)
Vậy thời gian để vòi thứ nhất chảy (một mình)đầy bể sẽ là: \(1\div\frac{1}{15}=15\left(giờ\right)\)
Có 2 bình nước nhưng chưa đầy. Nếu đổ 1/3 số nước ở bình 1 sang bình 2 rồi lại đổ 1/5 số nước hiện có ở bình 2 sang bình 1 thì mỗi bình đều có 12 lít nước. Tính số nước có trong mỗi bình lúc đầu?
Bạn nào trả lời nhanh nhất và chính xác nhất thì mình sẽ lì xi cho 6 cái tích!!!!!
Ở lượt thứ hai: sau khi đổ 1/5 số nước hiện có của bình thứ hai sang bình thứ nhất thì bình thứ hai còn:1-1/5=4/5(số nước đã có)
4/5 số nước ở bình thứ hai là 24l.Vậy trước khi đổ , bình thứ hai có:24:4/5=30(l)
Vậy ta đổ sang bình thứ nhất là:30x1/5=6(l)
Vậy trước khi đổ, bình thứ nhất có:24-6=18(l)
Ở lượt đổ thứ nhất, sau khi đổ 1/3 nước sang bình thứ hai thì bình thứ nhất còn:1-1/3=2/3(số nước đã có)
Lúc đầu bình thứ nhất có:18:2/3=27(l)
Vậy ta đổ sang bình thứ hai:27x1/3=9(l)
Lúc đầu bình thứ hai có:30-9=21(l)
một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước trong lóng bể là chiều dài 2,1 m , chiều rộng kém chiều dài 0,6 m và chiều cao 1,6m.
a. hỏi bể đó chứa đầy đượ bao nhiêu lít nước ?
b. bể có đầy nước, sau 1 tuần lễ dùng nước , mự nước trong bể giảm đi 1,2 m . tính trung bình mỗi ngày người ta dùng hết bao nhiêu lít nước ?
c. với mực nước đó , người ta mờ vòi nước chảy vào bể , mỗi giờ chảy được 604,8 lít . hỏi vòi nước chảy trong bao lâu thì bể lại đầy ? biết rằng trong thời gian nước chảy vào bể , nười ta không dùng .
Một bình chia độ chứa một lượng nước, người ta thả vào bình một hòn sỏi thì mực nước trong bình dâng lên ở mức 50cm3 , sau đó thì người ta lại thả tếp hòn sỏi thứ hai, lại thấy mực nước trong bình dâng lên đến 75 cm3 .
a) Hỏi viên sỏi thứ hai có thể tích là bao nhiêu?
b) Em có cách nào để tính thể tích viên sỏi thứ nhất ?
Ta có :
50cm^3+ V của viên sỏi thứ 2 = 75cm^3
=> Thể tích của viên sỏi thứ 2 là : 75-50=25(cm^3)
b) Tính thể tích viên sỏi thứ 1 với 1 điều kiện thể tích viên sỏi thứ 2 bằng thể tích viên sỏi thứ 1
Một bình đựng nước dạng hình nón (không có đáy), đựng đầy nước. Người ta thả vào đó một khối cầu không thấm nước, có đường kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là V. Biết rằng khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa của khối cầu chìm trong nước (hình bên).
Tính thể tích nước còn lại trong bình.
A. 1 6 V
B. 1 3 V .
C. V
D. 1 π V .
Đáp án B
Thể tích nước tràn ra là 1 2 thể tích quả cầu
⇒ V = 1 2 4 3 π h 2 3 = π h 3 12 ⇒ π h 3 = 12 V
Gọi R là bán kính đáy hình nón. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOA ta có:
1 O H 2 = 1 S O 2 + 1 O A 2 ⇔ 4 h 2 = 1 h 2 + 1 R 2 ⇒ R = h 3
từ đây ta tính được thể tích hình nón là:
V n = 1 3 π R 2 h = 1 3 π h 2 3 h = π h 3 9 = 12 V 9 = 4 3 V
Vậy thể tích nước còn lại là:
V = 4 3 V − V = V 3 .