Bài1.cho1 dd có chứa 16g NAOH tác dụng vs 1dd có chứa14,7g H2So4
a).tíng kl muối thu đựơc sau phản ứng
b).thữ dd sau phản ứng bằng giấy qùy tím sẽ chuyển đổj như thế nào ? Giảj thích
Có 34.5 gam hỗn hợp fe,FexOy,Al,Al2O3 tác dụng vừa đủ vs 1 dd có chứa 62.5 gam hcl. Hỏi 1/2 hh trên phản ứng hết 1 dd chứa bao nhiêu gam axit H2SO4
1/Cho dung dịch chứa 32g NaOH từ từ vào 245 gam dung dịch H2SO4 20% Hãy xác định khối lượng của muối tạo ra? Và nồng độ % của các chất trong dung dịch sau phản ứng?
2/Cho dd có chứa 24,5g H2SO4 tác dụng với 308g dd KOH 10%. Hãy tính khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng? Lấy dd thu được này cho t/d với kim loại Al thấy có khí thoát ra. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc
1. \(n_{NaOH}=\dfrac{32}{40}=0,8\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{245.20\%}{98}=0,5\left(mol\right)\)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
Đề: 0,5.......0,8
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,8}{2}\)=> H2SO4 dư, NaOH hết
\(m_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,8}{2}.142=56,8\left(g\right)\)
\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{56,8}{32+245}.100=20,51\%\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{\left(0,5-0,4\right).98}{32+245}.100=3,54\%\)
\(n_{KOH}=\dfrac{308.10\%}{56}=0,55\left(mol\right);n_{H_2SO_{\text{4}}}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
H2SO4+2KOH→K2SO4+H2O
Đề: 0,25.....0,55
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{0,55}{2}\)=> Sau phản ứng KOH dư
Các chất có trong dung dịch sau phản ứng :KOH dư, K2SO4
\(m_{K_2SO_4}=0,25.174=43,5\left(g\right)\)
\(m_{KOH\left(dư\right)}=(0,55-0,25.2).56=2,8\left(g\right)\)
2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2
Khí thoát ra là H2
\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{KOH}=0,075\left(mol\right)\)
=> VH2 = 0,075.22,4=1,68(l)
Cho m gam hỗn hợp X gồm hai amino axit A và B (MA < MB) có tổng số mol là 0,05; chỉ chứa tối đa 2 nhóm -COOH (cho mỗi chất). Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với 56 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Sau phản ứng phải dùng 6 ml dung dịch NaOH 1M để trung hòa hết với H2SO4 dư. Nếu lấy 1/2 hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 25 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,26 gam muối. Thành phần phần trăm (khối lượng) của amino axit B trong m gam hỗn hợp X là
A. 52,34
B. 32,89.
C. 78,91.
D. 24,08.
Trộn 240 ml dd có chứa 80g CuSO4 với 260ml dd có chứa 74g Ca(OH)2 a) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng. b) Tính nồng độ mol các chất tan có trong dd sau phản ứng. Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể.
CuSO4+Ca(OH)2--> Cu(OH)2+ CaSO4 (1)
a) nCuSO4=0,5(mol)
nCa(OH)2=0,1(mol)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)
=>CuSO4 dư , Ca(OH)2 hết => bài toán tính theo Ca(OH)2
theo (1) : nCuSO4(pư)=nCu(OH)2=nCaSO4=nCa(OH)2=0,1(mol)
=>mCu(OH)2=9,8(g)
mCaSO4=13,6(g)
b)Vdd=500ml=0,5l
nCuSO4(dư)=0,4(mol)
=> CM dd CuSO4 dư=\(\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)
cho 1,5g hh bột cát kim loại Fe,Al,Cu. chia hh thành hai phần bằng nhau
Phần 1: Cho tác dụng với HCl dư phản ứng xong còn lại 0,2g chất rắn không tan và thu được 448ml khí (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu
Phần 2: Cho tác dụng với 400ml dd có chứa hai muối AgNO3 0,8M và Cu(NO3)20,5M phản ứng xong thu được chất rắn A và dd B
a) Xác định thành phần định tính và định lượng của chất rắn A
b) Tính nồng độ mol trên lít của chất có trong dd B. Biết rằng Al phản ứng hết mới đến Fe phản ứng và AgNO3 bị phản ứng trước. Hết AgNO3 mới đến Cu(NO3) 2. Thể tích dd xem như không thay đổi trong quá trình phản ứng.
Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Fe, Al, Cu trong mỗi phần
+Phần 1:
PƯ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2↑
(mol) a a
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2↑
(mol) b 3b/2
Ta có: nH2=0.448/22.4=0.02 mol
Sau phản ứng thu được 0.2 gam chất rắn, đây chính là khối lượng của đồng
=>mCu=0.2mol
Theo đề ta có hệ phương trình:
56a + 27b + 0,2 = 1.5/2 <=> 56a + 27b = 0,55
a + 3b/2 = 0,02 <=> 2a + 3b = 0,04
=> Giải hệ phương trình ta được a = 0,005
b = 0,01
Vậy khối lượng kim loại trong hỗn hợp đầu:
mCu = 0,2 x 2 = 0,4 (gam)
mFe = 0,005 x 2 x 56 = 0,56 (gam)
mAl = 0,01 x 2 x 27 = 0,54 (gam)
+Phần 2:
PƯ: Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag (1)
(mol) 0,01 0,03 0,01 0,03
2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu (2)
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (3)
(mol) 0,001 0,002 0,001 0,002
Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (4)
(mol) 0,004 0,004 0,004 0,004
Cu + 2AgNO3 2Ag + Cu(NO3)2 (5)
a) Xác định thành phần định tính và định lượng của chất rắn A.
Từ PƯ (1)--> (5); Hỗn hợp A gồm: Ag, Cu.
Ta có: nAgNo3 = CM.V=0.08x.0.4=0.032 mol
Và nCu(No3)2 = CM.V=0.5x.0.4=0.2 mol
Từ (1) => số mol của AgNO3 dư: 0,032 - 0,03 = 0,002 (mol)
Từ (4) => số mol của Cu(NO3)2 phản ứng: 0,004 mol
=> số mol Cu(NO3)2 còn dư: 0,2 - 0,004 = 1,196 (mol)
Vậy từ PƯ (1), (3), (4) ta có:
Số mol của Cu sinh ra: 0,004 (mol)
=> mCu thu được = 0,004 x 64 + 0,2 = 0,456 (gam)
Số mol của Ag sinh ra: 0,03 + 0,002 = 0,032 (gam)
=> mAg = 0,032 x 108 = 3,456 (gam)
b) Tính nồng độ mol/ lít các chất trong dung dịch (B):
Từ (1) => nAl(No3)2 = 0.01 mol
=>CmAl(No3)3= 0.01/0.4=0.025 M
Từ (3) và (4) =>nFe(NO3)2= 0.001+0.004 = 0.005 mol
=> CmFe(NO3)2=0.005/0.4=0.012 M
Số mol của Cu(NO3)2 dư: 0.196 (mol)
CmCu(NO3)2dư=0.196/0.4=0.49M
Cho phản ứng sau :
KMnO4 + HCl đặc, nóng;
SO2 + dd KMnO4;
Cl2 + dd NaOH;
H2SO4 đặc, nóng + NaCl; Fe3O4 + HNO3 loãng, nóng;
C6H5CH3 + Cl2 (Fe, to);
CH3COOH và C2H5OH (H2SO4 đặc).
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử ?
A. 7
B. 4.
C. 6
D. 5
Cho phản ứng sau : KMnO4 + HCl đặc, nóng; SO2 + dd KMnO4; Cl2 + dd NaOH; H2SO4 đặc, nóng + NaCl; Fe3O4 + HNO3 loãng, nóng; C6H5CH3 + Cl2 (Fe, to); CH3COOH và C2H5OH (H2SO4 đặc). Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử ?
A. 7
B. 4
C. 6.
D. 5.
Chọn D
KMnO4 + HCl đặc, nóng; SO2 + dd KMnO4; Cl2 + dd NaOH,Fe3O4 + HNO3 loãng, nóng; C6H5CH3 + Cl2 (Fe, to)
1 . Cho hh 3 kl Cu , Mg , Fe có klg 2,08g tỉ lệ số mol 2:1:1 tác dụng H2SO4 l 2M . tìm VH2SO4 , m muối và VH2 tạo thành
2. Cho 0,56l khí CO2 tác dụng 1,2g NaOH . Tìm klg muối tao thành.
3 Cho 5,6g Fe tác dụng 100 mol H2SO4 2M . Tìm V dd các chất sau phản ứng
4. Cho 12g hh 2 kl Mg và Fe tác dụng H2SO4 l dư sau phản ứng thu đc 4,48 l H2 đktc . Tìm ‰ mỗi kl
1) ta có: 64*nCu+24*nMg+56*nFe=2,08.
mặt khác hh có tỉ lệ số mol 3 kloại là 2:1:1 nên
64*2*nFe+24*nFe+56*nFe=2,08---> nFe=nMg=0,01(mol)
do Cu không tác dụng với dd H2SO4 l nên:
nH2SO4 phản ứng =nMg+nFe=0,02(mol).
---> V(h2so4) là 0.02/2=0,01(lít).
khối lượng muối tạo thành =m(feso4) +m(MgSo4) =2,72(g)
V(H2) tạo thành =(0,01+0,01)*22,4=0,448(l)
2) Do 1 < nNaOH/nCO2=6/5 <2 nên sản phẩm tạo cả 2 muối.
CO2 + 2NaOH--> Na2CO3+ H2O;
CO2 + NaOH--> NaHCO3
đến đây gọi số mol của Na2CO3 và NaHCO3 lần lượt là a và b thì ta có a+b=0.025
Cho 12,6g muối Na2SO3 tác dụng với1 lượng vừa đủ dd axit H2SO4 thì thu đc khí A. Dẫn toàn bộ khí A vào 1,4 lít đ Ca(OH)2 0,1M
a) Tính thể tích khí A đktc?
b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng
a) PTHH: \(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Na_2SO_3}=\dfrac{12,6}{126}=0,1\left(mol\right)=n_{SO_2}\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{Ca\left(OH\right)_2}=1,4\cdot0,1=0,14\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa
PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaSO_3}=0,1\left(mol\right)=n_{Ns_2SO_4}\\n_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaSO_3}=0,1\cdot120=12\left(g\right)\\m_{Na_2SO_4}=0,1\cdot142=14,2\left(g\right)\\m_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,04\cdot74=2,96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Na_2SO_3}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\)
(mol) 0,1 0,1 0,1 0,1
\(a.V_{SO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(b.n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,14\left(mol\right)\)
Do \(\dfrac{n_{OH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0,28}{0,1}=2.8>2\rightarrow\) Tạo muối trung hòa và Ca(OH)2 dư 0,04(mol)
\(PTHH:Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
(mol) 0,1 0,1 0,1 0,1
\(m_{Ca\left(OH\right)_2\left(du\right)}=0,04.74=2,96\left(g\right)\\ m_{CaSO_3}=12\left(g\right)\\ m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)