nghiên cứu kỹ thuật trồng cây keo trong bảng sau và ghép đổi các bước với các hình tương ứng.
nghiên cứu kỹ thuật trồng cây keo trong bảng sau và ghép đổi các bước với các hình tương ứng. sách Vnen trang 66 nha!!
Hãy chỉ rõ các bước nghiên cứu trong Hình 1.12 tương ứng với những bước nào trong phương pháp nghiên cứu hóa học.
Bước 1: Nghiên cứu thành phần hóa học và ứng dụng của tinh dầu tràm trà làm nước súc miệng qua các công trình khoa học trên các tạp chí đã được xuất bản
Bước 2: Nêu giả thuyết: tinh dầu tràm trà có khả năng kháng khuẩn
Bước 3: Thực hiện nghiên cứu: tiến hành thí nghiệm chiết xuất tinh dầu và khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của sản phẩm
Bước 4: Viết báo cáo: thảo luận về kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm
Khi nói về quá trình sinh sản ở các loài thực vật và ứng dụng sinh sản ở các giống cây trồng, cho các phát biểu sau đây:
(1). Trong kỹ thuật ghép mắt và ghép cành, các tế bào sinh dưỡng của cành ghép với gốc ghép có thể có kiểu gen khác nhau.
(2). Việc ghép cành có thể sử dụng cành ghép của loài này để ghép lên gốc ghép của loài khác. (3). Việc ghép cành sẽ tạo ra cành ghép với đặc tính lai tạo giữa cây cho cành ghép và cây cho gốc ghép.
(4). Trong kỹ thuật ghép cành, người làm vườn cắt bỏ lá của cành ghép nhằm hạn chế sự mất nước của cành ghép trong giai đoạn đầu cành chưa liền với thân.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án D
(1). Trong kỹ thuật ghép mắt và ghép cành, các tế bào sinh dưỡng của cành ghép với gốc ghép có thể có kiểu gen khác nhau. à đúng
(2). Việc ghép cành có thể sử dụng cành ghép của loài này để ghép lên gốc ghép của loài khác. à đúng
(3). Việc ghép cành sẽ tạo ra cành ghép với đặc tính lai tạo giữa cây cho cành ghép và cây cho gốc ghép. à sai, đặc tính của cành ghép và gốc ghép là khác nhau.
(4). Trong kỹ thuật ghép cành, người làm vườn cắt bỏ lá của cành ghép nhằm hạn chế sự mất nước của cành ghép trong giai đoạn đầu cành chưa liền với thân. à đúng
Nuôi cấy mô sẹo ở thực vật là một trong các hình thức ứng dụng của sinh sản vô tính ở thực vật vào thực tế. Về kỹ thuật nuôi cấy mô sẹo, cho các phát biểu sau đây:
(1). Từ một cây giống ban đầu có thể tạo ra rất nhiều cây con đa dạng di truyền trong một thời gian ngắn nhờ kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào.
(2). Các cây con tạo ra có mức phản ứng tương đương nhau trước các điều kiện môi trường khác nhau.
(3). Mọi tế bào trong cơ thể thực vật đều có thể dùng làm nguyên liệu cho kỹ thuật nuôi cấy mô sẹo.
(4). Kỹ thuật này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn các giống cây trồng quý hiếm hoặc các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Về kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào, cho các phát biểu sau đây:
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án C
(1) Từ một cây giống ban đầu có thể tạo ra rất nhiều cây con đa dạng di truyền trong một thời gian ngắn nhờ kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào à sai
(2) Các cây con tạo ra có mức phản ứng tương đương nhau trước các điều kiện môi trường khác nhau à đúng
(3) Mọi tế bào trong cơ thể thực vật đều có thể dùng làm nguyên liệu cho kỹ thuật nuôi cấy mô sẹo à sai, ta sử dụng các tế bào chưa biệt hóa.
(4) Kỹ thuật này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn các giống cây trồng quý hiếm hoặc các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng à đúng
Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:
I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chá cách li sau hợp tử.
II. Cây C là có thể hình thành nên một loài mới.
III. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.
IV. Cây C không thể được nhân giống bằng phưong pháp lai hữu tính.
Số nhận xét chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Nội dung 1 sai. Hợp tử chưa được hình thành nên đây là dạnh cách li trước hợp tử.
Nội dung 2 đúng. Nếu cây C sinh sản được ra thế hệ mới thì cây C sẽ trở thành một loài mới.
Nội dung 3 đúng. Cây C mang bộ NST của 2 loài nên sẽ mang đặc tính của cả 2 loài.
Nội dung 4 sai. Cây C là thể song nhị bội nên có thể có khả năng sinh sản hữu tính.
Vậy có 2 nội dung đúng
Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:
I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li sau hợp tử.
II. Cây C là có thể hình thành nên một loài mới.
III. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.
IV. Cây C không thể được nhân giống bằng phưong pháp lai hữu tính.
Số nhận xét chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: B
Nội dung 1 sai. Hợp tử chưa được hình thành nên đây là dạnh cách li trước hợp tử.
Nội dung 2 đúng. Nếu cây C sinh sản được ra thế hệ mới thì cây C sẽ trở thành một loài mới.
Nội dung 3 đúng. Cây C mang bộ NST của 2 loài nên sẽ mang đặc tính của cả 2 loài.
Nội dung 4 sai. Cây C là thể song nhị bội nên có thể có khả năng sinh sản hữu tính.
Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:
I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li sau hợp tử.
II. Cây C là có thể hình thành nên một loài mới.
III. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.
IV. Cây C không thể được nhân giống bằng phưong pháp lai hữu tính.
Số nhận xét chính xác là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B
Nội dung 1 sai. Hợp tử chưa được hình thành nên đây là dạnh cách li trước hợp tử.
Nội dung 2 đúng. Nếu cây C sinh sản được ra thế hệ mới thì cây C sẽ trở thành một loài mới.
Nội dung 3 đúng. Cây C mang bộ NST của 2 loài nên sẽ mang đặc tính của cả 2 loài.
Nội dung 4 sai. Cây C là thể song nhị bội nên có thể có khả năng sinh sản hữu tính.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau.
Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:
I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li trước hợp tử.
II. Cây C được hình thành là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.
III. Cây C không có khả năng sinh sản hữu tính.
IV. Cây C mang các đặc điểm của hai loài A và B.
Số nhận xét chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Loài C có 14 cặp NST tương đồng khác nhau → gồm cả bộ NST của 2 loài A,B có thể được hình thành do 2 tế bào của 2 loài dung hợp với nhau.
Cây A: 2nA; cây B: 2nB; cây C: 2nA + 2nB
I đúng.
II sai, phép lai xa thất bại.
III sai, cây C có khả năng sinh sản hữu tính bình thường,
IV đúng, vì có bộ NST của cả 2 loài.
Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau.
Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:
I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li trước hợp tử.
II. Cây C được hình thành là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.
III. Cây C không có khả năng sinh sản hữu tính.
IV. Cây C mang các đặc điểm của hai loài A và B.
Số nhận xét chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Loài C có 14 cặp NST tương đồng khác nhau → gồm cả bộ NST của 2 loài A,B có thể được hình thành do 2 tế bào của 2 loài dung hợp với nhau.
Cây A: 2nA; cây B: 2nB; cây C: 2nA + 2nB
I đúng.
II sai, phép lai xa thất bại.
III sai, cây C có khả năng sinh sản hữu tính bình thường,
IV đúng, vì có bộ NST của cả 2 loài.