nhưng biểu hiện cho tháy tình tác vs các nuoc khác của vn
Các cây hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng 1 kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa tím và đỏ. Tác nhân chi phối mức độ biểu hiện màu hoa khác nhau của hoa cẩm tú cầu là:
A. cường độ ánh sáng.
B. nhiệt độ môi trường.
C. mật độ cây.
D. độ pH của đất.
Đáp án D
Tác nhân chi phối mức độ biểu hiện màu hoa khác nhau của hoa cẩm tú cầu là pH của đất.
Các cây hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng 1 kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa tím và đỏ. Tác nhân chi phối mức độ biểu hiện màu hoa khác nhau của hoa cẩm tú cầu là:
A. cường độ ánh sáng
B. nhiệt độ môi trường
C. mật độ cây.
D. độ pH của đất
Đáp án D
Tác nhân chi phối mức độ biểu hiện màu hoa khác nhau của hoa cẩm tú cầu là pH của đất.
- Thảo luận về tình huống trên:
+ Chỉ ra các biểu hiện cho thấy các tổ hợp tác hay không hợp tác với thầy cô;
+ Nêu ý nghĩa của việc hợp tác với thầy cô.
tham khảo
+ Biểu hiện cho thấy các tổ hợp tác với thầy cô:
- Nhóm 1 có máy tính và tích cực trao đổi với cô giáo để hoàn thành nhiệm vụ được giao
- Nhóm 4 không có máy tính nên đã chủ động xin ý kiến cô giáo để đổi sang phương án khác.
- Nhóm 3 xin phép thầy dạy Tin học được sử dụng máy tính trong phòng Tin học của nhà trường để làm bản trình chiếu.
+ Biểu hiện cho thấy tổ không hợp tác với thầy cô: Nhóm 2 không có máy tính nên quyết định không thực hiện nhiệm vụ nữa.
+ Ý nghĩa của việc hợp tác với thầy cô:
- Góp phần giải đáp thắc mắc, khó khăn của em trong quá trình học kiến thức nào đó.
- Tạo không khí sôi nổi, tích cực cho lớp học
- Bộc lộ điểm mạnh và tư duy của mình với thầy cô giáo.
Chọn câu trả lời chính xác nhất
Một bài thơ trữ tình
a- Không có cốt truyện và nhân vật
b- Không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật
c- Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm của tác giả
d- Có thể biểu hiện tình cảm gián tiếp, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người hoặc sự việc.
Trong văn bản nghị luận
a- Không có cốt truyện và nhân vật
b- Không có yếu tố miêu tả, tự sự
c- Có thể có biểu hiện cảm xúc
d- Không sử dụng phương thức biểu cảm
Tục ngữ có thể coi là
a- Văn bản nghị luận
b- Không phải là văn bản nghị luận
c- Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn
Sự biểu hiện của tình quê hương ở hai câu trên và hai câu dưới có gì khác nhau về giọng điệu?
(Gợi ý: Phân tích xem vì sao chỉ có nhi đồng xuất hiện và sự xuất hiện đó cùng tiếng cười, câu hỏi hồn nhiên, thơ ngây của các em có làm tác giả vui lên không.)
- Sự khác nhau cơ bản về giọng điệu biểu đạt ở câu thơ đầu và cuối
+ Hai câu thơ đầu: giọng tự sự xen lẫn chút ngậm ngùi, chua xót của người con xa quê lâu ngày trở lại: “ Trẻ đi, già trở lại nhà/ Giọng quê không đổi sương pha mái đầu.
+ Hai câu dưới: giọng bi hài, hóm hỉnh: sự hồn nhiên ngây thơ của trẻ tạo ra hoàn cảnh trớ trêu (khách ngay trên chính quê hương của mình)
→ Cảm giác xa lạ, lạc lõng ngay trên chính mảnh đất quê hương không còn người thân thích, quen biết khiến nhân vật trữ tình ngậm ngùi, chua xót
Tìm hiểu biểu hiện hợp tác của các bạn lớp 7C trong tình huống sau:
tham khảo
Biểu hiện hợp tác của các bạn lớp 7C trong tình huống:
+ Cả lớp thi đua học tốt, giành nhiều hoa điểm 10
+ Mỗi tổ đều chủ động nhận các nhiệm vụ
+ Tổ 1: làm báo tường và đã học….hay và ý nghĩa
+ Các bạn tổ 2 thì trao đổi về cách trang trí lớp học và cùng nhau thực hiện
+ Tổ 3 nhận nhiệm vụ trực nhật nên đã phân công cụ thể công việc cho từng bạn và nghiêm túc hỗ trợ nhau cùng thực hiện
chỉ ra quan hệ từ và tác dụng liên kết của các quan hệ từ đó :
"tuy có chỗ gần với các thể kí , kí sự ở yếu tố miêu tả . ghi chép những hình ảnh , sự việc mà nhà văn quan sát , chứng kiến nhưng tùy bút thiên về biểu cảm , chú trọng thể hiện cảm xúc tình cảm suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng và vấn đề của cuộc sống "
"tuy có chỗ gần với các thể kí , kí sự ở yếu tố miêu tả . ghi chép những hình ảnh , sự việc mà nhà văn quan sát , chứng kiến nhưng tùy bút thiên về biểu cảm , chú trọng thể hiện cảm xúc tình cảm suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng và vấn đề của cuộc sống "
Tác Dụng của liên kết: CHo chúng ta hiểu về các thể kí và nhấn mạnh về đặc điểm và tác dụng của nó.
Tình cảm của con chó Bấc đối với chủ biểu hiện qua những khía cạnh khác nhau ra sao? Nhận xét về năng lực của tác giả khi viết đoạn văn này.
Tình cảm của chú cho Bấc được tác giả kể lại giản dị, có sức hấp dẫn đặc biệt.
+ Những cử chỉ, hành động được miêu tả xen kẽ với những chi tiết cụ thể, sinh động cho thấy tình cảm giữa Thooc-tơn và Bấc
+ Tác giả kể lại giản dị, có sức hấp dẫn đặc biệt cho thấy tình cảm của Thooc- tơn dành cho Bấc vượt qua quan hệ chủ tớ thông thường
+ Anh chăm sóc những con chó "như thể chúng là con cái của anh vậy"
+ Bấc vốn là con chó thông minh, hiểu cử chỉ của chủ nên nó đáp lại bằng tình cảm chân thành
- Cách biểu lộ tình cảm của Bấc khác thường.
+ Cái cách nó ép hai hàm răng vào tay chủ cho thấy tình cảm mãnh liệt dành cho Thooc- tơn
+ Lặng lẽ tôn thờ, quan sát chủ theo cách riêng
+ Sự giao cảm bằng ánh mắt với Thooc- tơn nói lên sự ngưỡng mộ, thành kính
- Phần cuối đoạn trích thể hiện tình cảm sâu hơn
+ Càng yêu chủ bao nhiêu, Bấc lại càng sợ mất bấy nhiêu
+ Chi tiết Bấc không ngủ "trườn qua giá lạnh đến tận mép lều, đứng đấy, lắng nghe tiếng thở đều đều của chủ" thể hiện khả năng quan sát tinh tế của tác gỉa
Khi chữa bệnh nhiễm khuẩn bẳng thuốc kháng sinh, người ta nhận tháy có hiện tượng vi khuẩn "quen thuốc" làm cho tác dụng diệt khuẩn của thuốc nhanh chóng giảm hiệu lực. Nêu các cơ chế tiến hoá và di truyền làm cho gen kháng thuốc nhân rộng trong quần thể vi khuẩn.
- Đột biến luôn xảy ra và gen kháng thuốc kháng sinh có thể tồn tại sẵn trong quần thể vi khuẩn.
- Chọn lọc tự nhiên có tác dụng phân hoá khả năng sống sót và sinh sản, làm cho những cá thể vi khuẩn có kiểu gen kháng thuốc tốt hơn sẽ sống sót nhiều hơn và truyền gen kháng thuốc cho đời con cháu (di truyền dọc).
- Mặc dù vi khuẩn có hình thức sinh sản chủ yếu là trực phân (sinh sản vô tính), nhưng vi khuẩn có một số hình thức sinh sản hữu tính giả, đó là tiếp hợp, tải nạp và biến nạp (di truyền ngang), làm cho gen kháng thuốc kháng sinh dễ dàng phát tán nhanh trong quần thể vi khuẩn.