Vì sao các nước: Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á là đối tượng xâm lược của các nước đế quốc? Hậu quả.
Nguyên nhân vì sao các nước tư bản phương Tây xâm chiếm khu vực Đông Nam Á?
A. Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên.
B. Đông Nam Á là thị trường đầu tư tiềm năng của các nước đế quốc.
C. Các nước đế quốc muốn giúp đỡ các nước Đông Nam Á phát triển kinh tế.
D. Các nước đế quốc muốn khai hoá văn minh cho các nước Đông Nam Á.
1.Vì sao các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á lại trở thành thuộc địa của các nước đế quốc?
2. Vì sao Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ nước thuộc địa trở thành nước tư bản công nghiệp?
3 Kể tên 10 nước Đông Nam Á và nêu những điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý cua khu vực này ?
Tại sao các nước đế quốc tranh giành xâm lược Ấn Độ ,Trung Quốc
Tham khảo
Các nước đế quốc tranh nhau xâm lược Trung Quốc, vì:
- Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, khoáng sản, có nền văn hóa rực rỡ.
- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc nửa sau thế kỉ XIX lâm vào tình trang suy yếu, khủng hoảng.
Tham khảo
Các nước đế quốc tranh nhau xâm lược Trung Quốc, vì:
- Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, khoáng sản, có nền văn hóa rực rỡ.
- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc nửa sau thế kỉ XIX lâm vào tình trang suy yếu, khủng hoảng.
Vì sao các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây? Trình bày kết quả của quá trình xâm lược đó?
Tại sao các nước đế quốc tranh giành xâm lược Ấn Độ ,Trung Quốc
hỏi mấy nước đó đi
ai mà bt đc
- Trung Quốc, Ấn Độ là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, khoáng sản, có nền văn hóa rực rỡ.
- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc, Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX lâm vào tình trang suy yếu, khủng hoảng.
Đặc điểm quá trình xâm lược của các nước đế quốc ở khu vực Đông Nam Á?
Dựa vào bảng thống kê dưới đây rút ra nhận xét như sau:
- Quá trình xâm lược của các nước đế quốc ở khu vực Đông Nam Á diễn ra liên tục, kéo dài từ thế kỉ XVI đến hết thế kỉ XIX. => Đáp án C đúng.
- Đáp án A: quá trình xâm lược không diễn ra nhanh, dồn dập mà nó kéo dài, bền bỉ từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.
- Đáp án B: sự tranh chấp giữa các nước chỉ diễn ra ở Xiêm, giữa thực dân Anh và Pháp.
- Đáp án D: Sự phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc tại khu vực Đông Nam Á là đồng đều. Khi mỗi nước đế quốc thực dân đều sở hữu cho mình ít nhất một quốc gia thuộc địa.
Đâu không phải là lý do để các nước đế quốc đẩy mạnh xâm lược các nước Đông Nam Á?
A. Giúp đỡ các nước Đông Nam Á phát triển kinh tế.
B.Có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên
C.Có nền văn hóa lâu đời, chế độ phong kiến suy yếu.
D.Là khu vực đất rộng, người đông có nguồn lao động dồi dào.
Dựa vào lược đồ hình 9, trình bày những nét chính về quá trình xâm lược của các nước đế quốc ở Đông Nam Á.
- Quá trình xâm lược của các nước đế quốc ở Đông Nam Á.
+ Từ TK XV,XVI - XIX Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan xâm lược Inđônêxia.
+ Từ giữa TK XVI Tây Ban Nha xâm lược Philippin. Từ (1889 – 1902) Philippin là thuộc địa của Mĩ
+ TD Anh chiếm Miến Điện (1885), Mã Lai (Malayxia + Xingapo) đầu TK XX.
+ TD Pháp chiếm ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia cuối TK XIX
+ Xiêm (Thái Lan ) Anh- Pháp tranh chấp → vẫn giữ được độc lập
Tại sao các nước đế quốc tranh giành xâm lược Ấn Độ