Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Như Ngọc
Xem chi tiết
chu ngọc trâm anh
3 tháng 7 2019 lúc 16:05

bạn xem lại đề đc k

chu ngọc trâm anh
3 tháng 7 2019 lúc 16:06

hạng tử cuối là \(2^{2019}\)

đúng ko bạn

chu ngọc trâm anh
3 tháng 7 2019 lúc 16:12

bạn lấy 2p-p thì ra nha

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
1 tháng 10 2021 lúc 13:28

tam giác ABM và tam giác KBM có
BK=BA
BM là cạnh chung
BM là phân giác góc B = > góc ABM = góc KBM
=> tam giác ABM = tam giác KBM ( c.g.c)
 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 15:01

b: Ta có: ΔABM=ΔKBM

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}=90^0\)

Xét ΔAME vuông tại A và ΔKMC vuông tại K có

MA=MK

\(\widehat{AME}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔAME=ΔKMC

Suy ra: ME=MC

Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 10 2021 lúc 15:46

\(a,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\left(t/c.phân.giác\right)\\AB=BK\left(gt\right)\\BM.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABM=\Delta KBM\left(c.g.c\right)\\ b,\Delta ABM=\Delta KBM\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAB}=\widehat{MKB}=90^0\\MA=MK\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAE}=\widehat{MKC}\left(=90^0\right)\\MA=MK\\\widehat{AME}=\widehat{KMC}\left(đối.đỉnh\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AME=\Delta KMC\left(cgv-gn\right)\\ \Rightarrow ME=MC\)

\(c,\Delta BEC\) có CA là đường cao \(\left(CA\perp BE\right)\), EK là đường cao \(\left(EK\perp BC\right)\), EK cắt CA tại M nên M là trực tâm

Do đó BM là đường cao thứ 3

Mà \(M\in BI\) nên BI là đường cao thứ 3 của tam giác BEC

\(\Rightarrow BI\perp EC\)

\(d,\) Vì \(AB=BK\) nên tam giác ABK cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\dfrac{180^0-\widehat{ABK}}{2}\left(1\right)\)

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}AB=BK\\AE=CK\end{matrix}\right.\Rightarrow AB+AE=BK+KC\Rightarrow BE=BC\)

Do đó tam giác BEC cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\dfrac{180^0-\widehat{ABK}}{2}\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{BEC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên \(AK//EC\)

\(\Rightarrow AK\perp BI\left(EC\perp BI\right)\) hay \(AK\perp MQ\left(Q\in BI;M\in BI\right)\)

Xét tam giác AQK có KH là đường cao \(\left(KH\perp AQ\right)\), QM là đường cao \(\left(AK\perp QM\right)\) và KH cắt QM tại M nên M là trực tâm

Do đó AM là đường cao thứ 3 hay \(AM\perp QK\)

Mà \(AM\perp PK\left(gt\right)\)

Nên PK trùng QK hay 3 điểm K,P,Q thẳng hàng

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 14:43

a: Xét ΔABM và ΔKBM có 

BA=BK

\(\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\)

BM chung

Do đó: ΔABM=ΔKBM

b: Ta có: ΔABM=ΔKBM

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}\)

hay \(\widehat{BKM}=90^0\)

Xét ΔAME vuông tại A và ΔKMC vuông tại K có 

MA=MK

\(\widehat{AME}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔAME=ΔKMC

Suy ra: ME=MC

Đào Kiều Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Xyz OLM
1 tháng 11 2021 lúc 11:32

Ta có \(\hept{\begin{cases}3a=4b\\2b=5c\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{b}{3}=\frac{a}{4}\\\frac{b}{5}=\frac{c}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{b}{15}=\frac{a}{20}\\\frac{b}{15}=\frac{c}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{6}\)

Đặt \(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{6}=k\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=20k\\b=15k\\c=6k\end{cases}}\)

Khi đó a2 + b2 + c2 = 661

<=> (20k)2 + (15k)2 + (6k)2 = 661

<=> 661k2 = 661

<=> k2 = 1

<=> k = \(\pm1\)

Khi k = 1 => a = 20 ; b = 15 ; c = 6

Khi k = -1 => a = -20 ; b = - 15 ; c = -6

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
1 tháng 11 2021 lúc 11:39

Ta có \(2a=3b=4c\Leftrightarrow\frac{2a}{12}=\frac{3b}{12}=\frac{4c}{12}\Leftrightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{3a}{18}=\frac{4b}{16}=\frac{3a+4b-c}{18+16-3}=\frac{72}{31}\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=\frac{432}{31}\\b=\frac{288}{31}\\c=\frac{216}{31}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quang Dũng
2 tháng 11 2021 lúc 15:28
Cho hỏi câu 1 bạn làm thế nào vậy ạ
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 13:07

Vd1: 

d) Ta có: \(\sqrt{2}\left(x-1\right)-\sqrt{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left(x-1-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

Huỳnh Như Ngọc
Xem chi tiết
Bạch Khả Ái
3 tháng 7 2019 lúc 15:50

a)999x1001=(1000-1)(1000+1)=10002-12=1000000-1=999999

b)bạn viết đúng đề câu b k thế?

Ngọc Huy
1 tháng 5 2021 lúc 14:45

https://olm.vn/hoi-dap/detail/740021926146.html?auto=1

Khách vãng lai đã xóa
Dương Minh  Ngọc
30 tháng 11 2021 lúc 11:00

câu A = 999.999

câu B = 218 

bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ
7 tháng 1 2016 lúc 11:51

lời giải như thế nào bn

 

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết