Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dy Lê
Xem chi tiết
Zeno An
26 tháng 10 2021 lúc 19:55

Câu 1: Cấu tạo gồm
- Tế bào có kích thước hiển vi
- Đuôi nhọn, đầu tù
- Có 1 roi
Câu 2 
- Dinh dưỡng: Tự dưỡng (vì nó có chất diệp lục / giống với thực vật)
- Sinh sản: Nhân đôi cơ thể (tách ra thành 2 con trùng roi khác)
Câu 3
- Ao
- Hồ
- Hồ nước lợ
- Nước trong chum, vại
Câu 4
- Giống 
     + Có chất diệp lục
     + Có khả năng tự dưỡng
     + Đều cần Ánh Sáng (phần này mình ko rõ)
- Khác nhau
 +Có khả năng di chuyển
 +Có roi
 +Khả năng sinh sản nhân đôi
 Mình nghĩ thế là hết rồi. Học giỏi nha

Lan Trần
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 10 2016 lúc 17:41

Dinh dưỡng của trùng roi xanh giống với động vật, thực vật ở điểm có khả năng tự dưỡng do có chất diệp lục

vũ trần tuấn khang
Xem chi tiết
Đào Huyền Tang
27 tháng 10 2021 lúc 19:44

1

giống:đều cấu tạo từ tế bào ,lớn lên và sinh sẳn

khác :di chuyển ,dị dưỡng,thân kinh,giác quan

2

khi có ánh sáng tự dưỡng 

khi ở nơi ko có ánh sáng dị dưỡng

sinh sản trùng roi là sinh sản vô tính 

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Anh Triêt
28 tháng 8 2016 lúc 20:48

1.  Giống nhau: 
- Tế bào cấu tạo điều có hạt diệp lục. 
- Có khả năng tự dưỡng. 
- Một số trùng roi có cấu tạo ngoài bằng chất xenlulozơ như thực vật. 
* Khác nhau: 
- Trùng roi xanh 
+ Cấu tạo đơn bào 
+ Vừa có khả năng sống tự dưỡng vừa có khả năng sống tự dưỡng 
+ Có thể tồn tại khi thiếu ánh sáng. 
+ Di chuyển được 
+ Sống ở nước 
- Thực vật: 
+ Đại đa số là đa bào 
+ Sống tự dưỡng 
+ Chết khi thiếu ánh sáng 
+ Không di chuyển được 
+ Sống ở cạn là chủ yếu, một số sống ở nước 

2. Ở trùng 1 roi khi di chuyển, đầu tự do của roi vẽ thành vòng tròn và xoáy vào trong nước như mũi khoan, kéo con vật theo sau tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay. 
Đối với trùng 2 roi khi di chuyển: 2 roi quật về phía sau, tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay 

3. - Trùng biến hình có cấu tạo đơn giản chỉ là một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân 
- Trùng giày là một tế bào đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận chức năng riêng 

4. - Giống nhau: 
+ Đều sử dụng hồng cầu làm thuwc ăn và đều làm tiêu hủy hồng cầu gây bệnh 
+ Cơ thể chủ yếu là tế bào, nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống của một cơ thể độc lập 
- Khác nhau: 
+ Trùng sốt rét hấp thụ thức ăn trực tiếp qua màng tế bào 
+ Trùng kiết lị vào ruột người ở dạng bào xác tạo các vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hóa hồng cầu. 

5. Khi đến ruột trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác gây vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hóa hồng cầu. Ở đây chúng sinh sản rất nhanh làm số lượng hồng cầu bị tiêu hủy ngày càng cao, dẫn đến người bện bị thiếu máu có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. 

6. Vì miền núi có điều kiện môi trường sống rất thích hợp cho sự tồn tại và sinh sản của muỗi Anôphen.

Đặng Nguyễn Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Linh
25 tháng 9 2017 lúc 10:04

Giống nhau là : có chất diệp lục

Khác nhau là: Trùng roi có thể di chuyển còn thực vật thì ko

- Trùng roi sống ở môi trường nước còn thực vật ở môi trường đất

- Tế bào trùng roi liên kết vs nhau thành 1 tập đoàn cón thực vật thì ko

- Trùng roi có hệ thần kinh thực vật ko có

Nguyễn Thị Thùy Linh
25 tháng 9 2017 lúc 10:10

Dị dưỡng là ăn thứ do ng khác lm ra

Tự dưỡng là tự cung cấp, tạo ra chất ding dưỡng

Gia Hân Lê
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
12 tháng 9 2021 lúc 17:47

 Câu 2: di chuyển:Trùng roi di chuyển nhờ roi, Khi di chuyển, roi xoáy vào nước như mũi khoan. Nhờ tác dụng của lực khoan này, đầu chúng hơi đảo và cơ thể vừa tiến vừa xoay quang mình nó.
Roi cấu tạo từ các vi sợi actin và các sợi miozin, các sợi này nằm di động trong tế bào, nhờ đó có thể xoay roi, làm roi quay vòng như hệ thống cánh quạt, đẩy cơ thể tiến lên phía trước đồng thời quay cơ thể theo chiều quay của roi để giảm sức cản của nước.

Lưu Võ Tâm Như
12 tháng 9 2021 lúc 17:45

câu1: Trùng roi sống ở váng xanh ngoài ao hồ Trùng roi xanh: Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có một roi dài xoáy vào nước giúp cơ thể vừa tiến vừa xoay. Cấu tạo gồm nhân và chất nguyên sinh chứa các hạt diệp lục nhưthực vật, các hạt dự trữ, điểm mắt và không bào co bóp.

 

Lưu Võ Tâm Như
12 tháng 9 2021 lúc 17:52

Tham khảo

 Câu 3: Ở nơi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng như thực vật (tự dưỡng). Nếu cho chúng vào chỗ tối lâu ngày chúng sẽ mất dần màu xanh. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ có sẵn hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (dị dưỡng).

TuyetAnh Tran
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
4 tháng 12 2016 lúc 18:29

Điểm khác :

+ Ở trùng roi : Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng

+ Ở thực vật : Sống theo kiểu dị dưỡng

Nguyên Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
15 tháng 11 2021 lúc 21:27

Tham khảo!

 

Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét

 + Điểm giống nhau:

   - Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.

 

   - Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.

 + Điểm khác nhau:

   - Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

   - Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.

Ngo Mai Phong
15 tháng 11 2021 lúc 21:30

Tham khảo

1.1 Điểm giống nhau trong dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị

Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị có các điểm tương đồng nhau sau đây:

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.1.2 Sự khác nhau trong dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị

Bên cạnh những điểm giống nhau ở trên, dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị phân biệt nhau ở các điểm:

Trùng kiết lịTrùng sốt rét
Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.
Trùng kiết lị lớn hơn, có thể nuốt 3,4 hồng cầuTrùng sốt rét bé hơn, phải chui vào hồng cầu và sinh sản để phá vỡ hồng cầu
phuccc
15 tháng 11 2021 lúc 21:35

trùng kiết lị là nuốt hông f cầu 

trùng sốt rét chui vào hồng cầu

Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
5 tháng 12 2016 lúc 18:42

1

Bình Trần Thị
5 tháng 12 2016 lúc 18:42

1.hình thức dinh dưỡng ở trùng roi : hóa dị dưỡng , quang tự dưỡng

Bình Trần Thị
5 tháng 12 2016 lúc 18:42

2, vitamin D