Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Chi Mai
Xem chi tiết
Phan Tuấn Anh
31 tháng 12 2021 lúc 14:57

Khó quá à

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Thảo Uyên
13 tháng 5 2023 lúc 17:39

Nhìn bài nhau:D

 

BÙI TUYẾT SA
Xem chi tiết
Ngân bán bún bò
Xem chi tiết
Trường Phan
9 tháng 1 2022 lúc 22:27

lỗi rồi

Nguyễn Chi
9 tháng 1 2022 lúc 22:34

tham khảo:

Nếu là Ngọc em sẽ giải thích cho bạn Minh hiểu là việc chép bài của bạn là sai,cho bạn chép bài cũng là sai. Bạn cần phải tự làm bài. Trước khi thi phải ôn kĩ bài,không gian lận trong bài kiểm tra. Nhắc nhở thêm: Cũng không nền vì mâu thuẫn đó mà nói xấu nhau. Chúng ta nên làm hòa và cũng nhau học tập kĩ hơn để lần sau không chép bài của bạn.

Ruynn
9 tháng 1 2022 lúc 22:34

đấm nó, hẹn cổng trường, méc giáo viên=)) 
- Khuyên bạn, nếu Minh vẫn lặp lại hành động đấy. Em sẽ báo cô.

Doanh Huỳnh
Xem chi tiết
Đỗ Hà My
2 tháng 11 2021 lúc 9:21

Nhận xét: Việc làm của hai  bạn trong trường hợp này chưa đúng, đã có tính hợp tác nhưng đây là giờ kiểm tra nên việc làm đó từ đúng trở thành sai là trao đổi bài trong giờ kt.
-Nếu em là Lan thì em sẽ không trao đổi bài với bạn mà sẽ tự làm bài, tự tìm ra cách giải. Vì nếu làm bài chung như thế:
1. Là sẽ bị cô/thầy giáo phát hiện có thể  bị đánh dấu bài.
2. Điểm số không công bằng gây ra tình trạng bạn này cao điểm hơn bạn kia.
(mình chỉ nghĩ được đến đây thôi mong bạn thông cảm)

Phạm Ngọc Mai
Xem chi tiết
Tỉ kiếp đội quần cho BTS
10 tháng 10 2017 lúc 18:51

Bài giải :

Tổng số điểm 4 bài kiểm tra Toán của Bình là : 10 x 4 = 40 ( điểm )

Tổng số điểm 5 bài kiểm tra tháng 9 của Bình là : 9 x 5 = 45 ( điểm )

Vậy bài kiểm tra Tiếng Việt của Bình đạt số điểm là : 45 - 40 = 5 ( điểm )

                 Chúc may mắn ! Tk nha ...

Phạm Ngọc Mai
10 tháng 10 2017 lúc 18:53

Bạn nào bt thì giải hộ mình. Cảm ơn các bn nhìu

Trần Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 4 2023 lúc 16:41

Nếu đc thêm 3 điểm 10 nữa thì số điểm Nga tăng lên là :

3 x 10 = 30 (điểm)

Để điểm trung bình là 8 thì phải thêm vào các bài đã kiểm tra số điểm là:

30 - ( 3 x 8 ) = 6 (điểm)

Nếu đc thêm 2 điểm 9 nữa thì số điểm Nga tăng lên là :

2 x 9 =18 ( điểm )

Để điểm trung bình là7,5 thì phải thêm vào các bài kiểm tra số điểm là :

18 - (7,5 x 2)= 3 ( điểm )

Để tăng điểm bài kiểm tra từ 7,5 lên 8 thì số điểm phải bù vào là :

6 - 3= 3 ( điểm )

Để tăng điểm trung bình 1 bài kiểm tra từ 7,5 lên 8 thì số điểm phải bù vào là:

8- 7,5= 0,5 ( điểm )

Vậy số bài kiểm tra Nga làm là :

3 : 0,5 = 6 ( bài ) 

Trịnh Thành Long
13 tháng 4 2023 lúc 18:15

Nga đã làm tất cả 6 bài kiểm tra

 

Nguyen Trang Minh Khoa
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Trâm
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
8 tháng 4 2022 lúc 19:40

 Hẳn là chúng ta đã quá quen khi nghe đến câu tục ngữ "La lành đùm lá rách" rồi.Câu tục nghữ đó đã thể hiên  1 bài học vô cùng sâu sắc đó là chúng ta phải biết yêu thương đoàn kết , sẻ chia với những người có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống

Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 4 2022 lúc 19:56

Dàn ý

Bài văn nghị luận: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát. Bài văn có đầy đủ kết cấu 3 phần, hành văn lưu loát, sinh động. Về cơ bản, phải nêu được các nội dung sau:

A. Mở bài:

 Giới thiệu câu tục ngữ và nêu ngắn gọn nội dung: khuyên con người biết đoàn kết, yêu thương, sẻ chia với những hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh hơn mình.

B. Thân bài:

- Giải thích:

+ Nghĩa đen: Lá lành bao bọc chiếc lá rách.

+ Nghĩa bóng:

 Lá lành: người có cuộc sống đủ đầy, may mắn, tốt đẹp.

 Lá rách: người có cuộc sống khó khăn, vất vả.

 Lá lành đùm lá rách: người có hoàn cảnh đủ đầy chia sẻ, giúp đỡ người có cuộc sống khó khăn.

→ Câu tục ngữ muốn khuyên răn nên yêu thương con người, đùm bọc họ khi người khác khó khăn, gian khổ.

- Phân tích - chứng minh:

+ Câu tục ngữ ngắn gọn nhưng đúc kết kinh nghiệm sống, ứng xử quý báu giữa người với người.

+ Nhắc nhở chúng ta không nên chê bai, ghẻ lạnh đối với những người khó khăn, mà nên yêu thương, giúp đỡ họ khi họ gặp khó khăn, đó mới là điều tốt đẹp.

+ Trong cuộc sống có không ít những mảnh đời bất hạnh. Cuộc đời sẽ tươi đẹp hơn nếu ta biết chia sẻ, dang rộng vòng tay giúp đỡ những hoàn cảnh đó để họ có động lực vươn lên nghịch cảnh. Giúp đỡ người hoạn nạn phải xuầt phát từ lòng cảm thông chân thành chứ không bằng thái độ ban ơn, bố thí. Ngược lại người được giúp đỡ cũng không nên ỷ lại mà phải chủ động vượt qua khó khăn.

+ Giúp đỡ nhau có thể bằng nhiều cách (vật chất hay tinh thần) và tuỳ theo hoàn cảnh của mình.

+ Cuộc sống khi êm đềm, khi sóng gió; việc chia sẻ, giúp đỡ người khác sẽ khiến tâm hồn ta trở nên thanh thản và yêu đời hơn.

+ Chứng minh qua truyền thống văn chương “Thương người như thể thương thân”, qua các hành động thực tế: hoạt động ủng hộ người nghèo, Góp đá xây dựng Trường Sa, các hoạt động tình nguyện gom góp vật chất lên vùng cao của các đoàn thiện nguyện…

- Bình luận:

+ Câu tục ngữ ngắn gọn nhưng là bài học đúng đắn, khuyên nhủ con người sống đúng mực, có đạo đức, biết chia sẻ để cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.

+ Liên hệ, nêu bài học dành cho bản thân: biết yêu thương, giúp đỡ, chia sẻ những hoàn cảnh bất hạnh hơn.

C. Kết bài: Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 12 2017 lúc 3:10

- Nhan đề của bài văn có tác dụng nêu lên vấn đề giải thích: Lòng khiêm tốn.

- Những câu ở dạng định nghĩa:

    + Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.

    + Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.

    + Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.

    + ... con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.

Cách giải thích:

    + Để giải thích về "lòng khiêm tốn", tác giả đã nêu ra những nhận định mang tính định nghĩa về lòng khiêm tốn, liệt kê các biểu hiện của lòng khiêm tốn, so sánh giữa người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn. Đây cũng chính là các cách giải thích.

    + Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn - cái hại của không khiêm tốn, nguyên nhân của thói không khiêm tốn chính là nội dung giải thích.

Vậy giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,... cần được giải thích, qua đó nâng cao nhận thức, bồi dưỡng trí tuệ, tình cảm cho con người. Để giải thích một vấn đề nào đó, người ta thường sử dụng cách nêu định nghĩa, liệt kê những biểu hiện, so sánh với các hiện tượng cùng loại khác, chỉ ra cái lợi, cái hại, nguyên nhân, hậu quả, cách phát huy hoặc ngăn ngừa,... Không nên dùng những cái khó hiểu hoặc không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu, cần hiểu.