Những câu hỏi liên quan
hung phung
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
12 tháng 9 2023 lúc 21:24

a) A = {0; 1; 2; ...; 49; 50}

Số phần tử của A:

50 - 1 + 1 = 51 (phần tử)

b) B = ∅

B không có phần tử nào

c) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}

Số phần tử của A:

5 - 0 + 1 = 6 (phần tử)

B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

Số phần tử của B:

7 - 0 + 1 = 8 (phần tử)

Bình luận (1)
Bi Trần
Xem chi tiết
Khuất Mai Trúc
14 tháng 2 2016 lúc 18:18

a) A= {10}

b) B= rỗng

c)C= {1;2;3;4;5;6;7;8;9}

d)D={1;2;3;4;5;6}

e)E={1;2;3}

Bình luận (0)
Phan Hoàng Quân
Xem chi tiết

X={9;10;11;12;...;78;79;80}

Phần tử nhỏ nhất: 9

Phần tử lớn nhất: 80

Khoảng cách giữa 2 phần tử liên tiếp: 10-9=1

b, Số lượng phần tử của tập hợp X:

(80-9):1 +1= 72 (phần tử)

Bình luận (0)
Đào Trí Bình
3 tháng 8 2023 lúc 8:04

72 phần tử

Bình luận (0)
pham thi hoa
Xem chi tiết
Rinu
13 tháng 7 2019 lúc 10:54

Trả lời

a)Tập hợp A gồm:

A={6}

Vậy tập hợp A có 1 phần tử.

b)Tập hợp B gồm:

B={0}

Vậy tập hợp B có 1 phần tử.

c)Tập hợp C gồm:

C={0;1;2;3;4;5;...}

Vậy tập hợp C có vô số phần tử.

d)Ta gọi tập hợp ở câu d gồm là tập hợp D nha !

Tập hợp D gồm:

D={0;1;2;3;...;100}

Số phần tử của tập hợp D là:

    (100-0):1+1=101(phần tử)

Vậy tập D có 101 phần tử.


 

Bình luận (0)

a)A={6}

b)B={0}

c)C={0:1:2:3:4:5:...}

d)D={0:1:2:3:4:5:6:...:100}

Chúc bn làm tốt!

Bình luận (0)
Sakura Tomoyo
Xem chi tiết
Minh Triều
1 tháng 7 2015 lúc 9:12

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

Bình luận (0)
SC_XPK_Kanade_TTP
29 tháng 8 2016 lúc 14:00

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

Bình luận (0)
Bùi Đức Lộc
22 tháng 8 2017 lúc 19:15

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b) tập hợp B rỗng

2)

a)x-8=12

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Nên C = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 8 2017 lúc 6:04

a)  0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9

b)  ∅

c)  x ∈ N   |   x > 37

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2019 lúc 14:58

Tương tự câu 1. HS tự làm

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Ngọc Nhung
Xem chi tiết
Ruby Enlane
21 tháng 6 2016 lúc 12:13

a) Cac so tu nhien coi nhu tap hop vao A

A={0 ;1 ;2 ;3 ;4 ;...50} hay A ={x e N I x <50} e la thuoc goi la x thuoc N duong thang x be hon 50 

Vay tap hop A co 51 phan tu (tinh luon so 0)

b) ko co so t nhien nao lon hon 8 ma nho hon 9 nen ta goi do la tap hop rong , tap hop rong duoc ki hieu la Ø

CHUC BAN MAY MAN

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
21 tháng 6 2016 lúc 11:38

a) Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50 là { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 50} gồm 51 phần tử

b) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9 là tập hợp rỗng hay còn gọi là tập hợp không có phần tử nào

Bình luận (0)
Cristiano Ronaldo
18 tháng 8 2017 lúc 18:45

a) HD: các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
17 tháng 5 2017 lúc 14:46

a, A={ 0; 1; 2;................; 50} có 51 phần tử

b, ∅, không có phần tử nào

Bình luận (0)
Nghuyễn thị lương
16 tháng 9 2019 lúc 18:18

a 50 phần tử

b không có phần tử nào

Bình luận (0)
Lê Đức Anh
Xem chi tiết
doraemon
27 tháng 8 2015 lúc 15:52

a) A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; ........ ; 50 } có 51 phần tử 

b) B = \(\phi\) không có phần tử nào

Bình luận (0)