Những câu hỏi liên quan
Trần Thiên Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 12 2021 lúc 15:37

Gọi M là kim loại cần tìm

Mỗi phần có \(\dfrac{49,6}{2}=24,8(g)\) hỗn hợp

\(\Rightarrow (2M_M+60)a+(2M_M+96)b=24,8(1)\)

Đặt \(n_{M_2SO_4}=x(mol);n_{M_2CO_3}=y(mol)\)

P1: \(M_2CO_3+H_2SO_4\to M_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)

\(\Rightarrow a=n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)(2)\)

P2: 

\(M_2CO_3+BaCl_2\to 2MCl+BaCO_3\downarrow\\ M_2SO_4+BaCl_2\to 2MCl+BaSO_4\downarrow\)

\(\Rightarrow 197a+233b=m_{\downarrow}=43(2)\\ (2)(3)\Rightarrow a=b=0,1(mol)\)

Thay vào \((1)\Rightarrow M_M=23(g/mol)(Na)\)

\(\Rightarrow CTHH:Na_2CO_3;Na_2SO_4\\ b,n_{Na_2CO_3}=2a=0,2(mol);n_{Na_2SO_4}=2b=0,2(mol)\\ \Rightarrow \%_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,2.106}{49.6}.100\%=42,74\%\\ \Rightarrow \%_{Na_2SO_4}=100\%-42,74\%=57,26\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2019 lúc 17:59

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 4 2017 lúc 16:45

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 11 2017 lúc 12:55

Đáp án D

Bình luận (0)
Thảo Ngân
Xem chi tiết
Thảo Ngân
Xem chi tiết
Linh Sam
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
15 tháng 7 2016 lúc 10:28

23.8g MCO3+2HCL=>CO2 +MCL2 +H2O

nCO2=0.2mol

mMCL2=mM+mCL=23.8+0.2*2*35.5-0.2*44=29.2g

Bình luận (0)
Dương Vũ Thiên Trang
16 tháng 4 2017 lúc 22:24

nCO2=4,48/22,4=0,2mol.

gọi muối 1 là A=)ct muối :A2CO3

------------2 là B=) ct muối :BCO3.

gọi mol muối 1 là x muối 2 là y

htan=hcl ta được:

A2CO3 + 2HCL==>2ACL+CO2+H2O

x => 2x => 2x => x =>x

BCO3 + 2HCL ==> BCL2 + CO2 + H2O

y => 2y => y => y => y

ta nhận thấy mol hỗn hợp 2 muối ban đầu bằng mol khí co2 thoát ra bằng mol h2o thu được.

mà mol co2 là 0,2 mol (1) => mol hỗn hợp muối cacbobat=0,2; mol h20=0,2mol.

có mol hcl = 2x+2y=2.(x+y)=2.0,2=0,4mol

theo ĐLBTKL ta có:

mhh+ mhcl= m muối mới( cần tìm)+m CO2 +m H2O

m muối mới= 23,8+ 0,4.36,5-0,2.44-0,2.18=26g

vậy kl muối là 26g . sai thì đừng ném gạch nhau

Bình luận (2)
♥ Don
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
11 tháng 4 2021 lúc 17:43

a) MH2+2AgNO3 ->M(NO3)2+2AgH

Fe+MH2 -> FeH2+M

gọi x là số mol của MH2 ở mỗi phần

x(M-56)=0,16=>x=0,16/(M-56)

=>nAgH=0,32/(M-56)

Ta có

mAgH=5,74=>0,32x(108+H)/(M-56)=5,74

=>(108+H)/(M-56)=17,9375

=>17,9375M-H=1112,5

thay H lần lượt là Cl , Br và I ta có

H là Cl thì M là Cu

=>CTHH của X là CuCl2

b)

ta có x(64-56)=0,16=>x=0,02 mol

=>mCuCl2=0,02x2x135=5,4 g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 4 2018 lúc 13:41

Đáp án D

Gọi hóa trị của kim loại là n (1 ; 2 ; 3), Khối lượng mol là a (g)

Gọi số mol muối mỗi phần là x. Ta có số mol kim loại ban đầu là 2x

Có : 2ax = 4,8 nên ax = 2,4 (1)

Nếu muối tạo thành chỉ là M(NO3)n thì ta có : (a + 62n)x = 25,6 (2)

Từ (1) và (2) => x = (25,6 – 2,4)/(62n) = 0,187/n

Mặt khác , số mol oxit thu được là x/2

=> (2a + 16n).x/2 = 4 (3)

Từ (1) và (3) => x = (4 – 2,4)/(16n) = 0,1/n.

2 giá trị x không bằng nhau. Vì vậy muối phải là muối ngậm nước.

Đặt công thức muối là M(NO3)n.mH2O

Khối lượng muối mỗi phần là (a + 62n + 18m)x = 25,6 (4)

Kết hợp (1), (3), (4) ta có hệ  sau :

ax = 2,4

(2a + 16n).x/2 = 4

(a + 62n + 18m)x = 25,6

=> nx = 0,2 ; mx = 0,6

=> a/n = 12. Thay n = 1, 2, 3 ta được a = 24g => Mg

Thay n = 2 => x = 0,1 ; do đó m = 6

Vậy M là Mg và muối là Mg(NO3)2.6H2O

Bình luận (0)