Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Em Gai Mua
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
7 tháng 10 2017 lúc 13:59

Ta có hình vẽ:

x A y B C M

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

AM: cạnh chung

AB = AC (GT)

BM = MC (M là trung điểm BC)

Vậy tam giác AMB = tam giác AMC.

Trương Thị Kiều Oanh
Xem chi tiết
Trương Thị Kiều Oanh
15 tháng 11 2017 lúc 16:46

cat ax o e

Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 3 2017 lúc 21:46

x A y D E C B 1 2 1 1 1 1 I

Giải:

a) Xét \(\Delta ACD,\Delta ABE\) có:

AC = AB ( gt )

\(\widehat{A}\): góc chung

AD = AE ( gt )

\(\Rightarrow\Delta ACD=\Delta ABE\left(c-g-c\right)\) ( đpcm )

b) Vì \(\Delta ACD=\Delta ABE\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) ( góc t/ứng )

hay \(\widehat{IBD}=\widehat{ICE}\) ( đpcm )

Vậy...

Rin Lữ
Xem chi tiết
Mo Anime
9 tháng 4 2019 lúc 23:47

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

Mo Anime
9 tháng 4 2019 lúc 23:50

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d

love tfboys and exo and...
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
hỏi đáp
11 tháng 1 2020 lúc 9:26

a) do tam giác ABC có \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

\(\Rightarrow AB< AC\)

b) câu b đề bài bạn ghi sai hết sạch em kiểm tra lại đề nhé

Khách vãng lai đã xóa
hỏi đáp
11 tháng 1 2020 lúc 12:13

câu b nè :

xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta CMD\):

AM = DM ( gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)( đối đỉnh)

=> CD = 

BM = CM ( gt)

=> \(\Delta AMB\)=\(\Delta CMD\)(c.g.c)

=>AB=CD ( 2 cạnh tương ứng)

câu còn lại dễ rồi bạn tự làm đi nehs ( vì mik phải đi học lun về r mik giải típ cho

Khách vãng lai đã xóa
❤P͟͟.T͟͟↭2K͟͟7➻❥
13 tháng 1 2020 lúc 18:30

Vì M là trung điểm của BC 

\(\Rightarrow BM=CM\)

Xét \(\Delta AMB=\Delta DMC\)có:

\(BM=CM\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(2 góc đối đỉnh)

\(MD=MA\)(giả thiết)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AB=CD\)(2 cạnh tương ứng)

Vậy AB = AC (đpcm)

b) \(\widehat{B}>\widehat{C}\Rightarrow AC>AB\)

\(\Rightarrow AC>CD\)( vì \(AB=AC\))

Xét \(\Delta ACD\)có :

\(AC>CD\)

\(\Rightarrow\widehat{CDA}>\widehat{CAD}\left(đpcm\right)\)

xong ....mmmm !

Khách vãng lai đã xóa
Ha Lelenh
Xem chi tiết
Aug.21
21 tháng 4 2019 lúc 8:15

A B C D E I

a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có:

 AB2 + AC2 = BC2

9+ AC2 = 152

81 + AC2 = 225

AC2 = 225 - 81

AC= 144

AC = 12 (cm)

Xét tam giác ABC có: AB < AC < BC.
nên góc ACB <  ABC < BAC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )

b,do A là trung điểm BD (gt)
nên AB=DB 
nên CA là đg trung tuyến.
Xét tam giác BCD có: CA vuông góc AB nên CA là đg cao
mà CA là đg trung tuyến.
nên tam giác BCD cân tại C

c,...

Trần Nhật Dương
21 tháng 4 2019 lúc 8:17
10 sao nhé10 K NHA !
doan thai duong
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
12 tháng 10 2019 lúc 9:36

Bài 3:

Xét 2 \(\Delta\) \(AMO\)\(BNO\) có:

\(\widehat{MAO}=\widehat{NBO}=90^0\left(gt\right)\)

\(OA=OB\) (vì O là trung điểm của \(AB\))

\(AM=BN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{MOA}=\widehat{NOB}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{NOB}+\widehat{MOB}=180^0.\)

=> \(M,O,N\) thẳng hàng. (1)

Ta có: \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(cmt\right)\)

=> \(OM=ON\) (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => \(O\) là trung điểm của \(MN\left(đpcm\right).\)

Bài 4:

Chúc bạn học tốt!

Tran Tuan Nam
Xem chi tiết