Những câu hỏi liên quan
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
anime
23 tháng 5 2016 lúc 13:54

vì chim cánh cụt chỉ sống ở Nam CỰC

Bình luận (0)
fdfjhdfshj
23 tháng 5 2016 lúc 14:12

Vì chim cánh cụt ở Nam Cực 

Bình luận (0)
Kim Khánh
23 tháng 5 2016 lúc 14:35

vì họ ở quá xa

Bình luận (0)
☞Cʉ★Miɳɧ
Xem chi tiết
lo van buoi
2 tháng 1 2019 lúc 20:38

vi canh cut song o Nam cuc

Bình luận (0)
talasuperman3
Xem chi tiết
nguyễn Đăng khôi
28 tháng 7 2015 lúc 20:56

1. nam cực

2. chim cách cụt ko có ở bắc cực

3.nam cực

Bình luận (0)
Phong hoa tuyết nguyệt
23 tháng 4 2018 lúc 14:16

Tớ nghĩ nam cực ko phải là npwi lạnh nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Minh
8 tháng 10 2021 lúc 21:58

1. Nam cực

2. Ở Bắc cực k có chim cánh cụt

3. Nam cực lạnh hơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
18 tháng 3 2016 lúc 21:50

vì nó có nhiều lông bao phủ cơ thể và thích nghi vs nhiệt độ thấp

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Hưng
18 tháng 3 2016 lúc 22:43

Khi trời nóng, con người và một số động vật đổ mồ hôi để thoát bớt nhiệt ra ngoài, giúp duy trì thân nhiệt.

Bình luận (0)
Leo Cat
19 tháng 3 2016 lúc 17:35

Chúng ta đều biết rằng, con người là động vật hằng nhiệt, chúng ta luôn cần duy trì thân nhiệt ở một nhiệt độ nhất định, khoảng 37 oC.

Mỗi khi nhiệt độ cơ thể có dấu hiệu tăng lên, não phát tín hiệu cho các tuyến mồ hôi hoạt động, tiết ra mồ hôi, là hỗn hợp của nước và muối. Đồng thời các mạch máu dưới da giãn ra. Chính sự bốc hơi của mồ hôi sẽ mang đi nhiệt lượng và làm mát các mạch máu dưới da. Sau đó, hệ tuần hoàn sẽ mang dòng máu mát đi khắp cơ thể. Thân nhiệt sẽ dần dần giảm xuống.

Bình luận (0)
Nguunhuuchoo quên. Mk
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
4 tháng 9 2021 lúc 19:50

Tham khảo:

- Chim cánh cụt có bộ lông dày, không thấm nước; điều này có tác dụng giữ ấm cho cơ thế chim cánh cụt.

- Chúng có tập tính sống theo bầy đàn ⇒ Giúp sưởi ấm cho nhau

Vì vậy, chim cánh cụt lại sống được ở nơi có nhiệt độ rất thấp

Bình luận (3)
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
4 tháng 9 2021 lúc 19:50

Tk

Thứ nhất là dưới lớp da chim cánh cụt là một lớp mỡ khá dày bao bọc, đây là điều quan trọng nhất giúp nó chịu lạnh. Thứ hai là chim cánh cụt có một lớp lông rất mịn, chống thấm nước tốt. Nhờ vậy chim có thể lặn xuống nước mà nước không ngấm vào da được.

Bình luận (1)
Thảo
4 tháng 9 2021 lúc 19:56

do kết quả tôi luyện trong gió và bão tuyết qua hàng ngàn vạn năm, lông trên toàn thân của cánh cụt đã biến thành lớp lớp dạng vảy gắn chặt. Với loại “chăn lông” đặc biệt này, nước biển không những khó thẩm thấu, mà dù cho nhiệt độ có xuống tới 100 độ C, chim cũng không hề hấn gì. Đồng thời, lớp mỡ dưới da của nó rất dày, nên càng đảm bảo giữ nhiệt cho cơ thể. 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Bảo Ngọc
Xem chi tiết
thắng
11 tháng 4 2021 lúc 10:36

Có 1 đoàn thợ săn rất giỏi đi đến đâu là săn được hết tất cả các loài vật. Hôm nay đoàn thợ săn đó đến bắc cực để đi săn hỏi tại sao họ ko săn được con chim cánh cụt nào? Vì sao?

trả lời

Rất đơn giản vì chim cánh cụt không ở bắc cực mà ở nam cực

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Hồ Ly
11 tháng 4 2021 lúc 10:37

Chim cánh cụt ở NAM CỰC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuệ Anh
11 tháng 4 2021 lúc 10:52

vì chim cánh cụt sống ở Nam Cực chứ không sống ở Bắc Cực 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ky Ho
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
9 tháng 3 2021 lúc 13:05

 

 Đặc điểm thích nghi với môi trường sống
 Châu chấu 

Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần

-Đầu : Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng

-Bụng : Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở

-Ngực : Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh

 Giun đất  - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
 Ếch 

 - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

 + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

  -   Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

     + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

     + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

     + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

 Cá chép 

 - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

-  Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước

-  Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày

-  Vảy cá xếp như ngói lợp

- Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

 Gấu bắc cực

- Gồm 4 chi to khỏe 

- Có lớp lông và mỡ dày chịu rét

 Thà lằn 

- da khô có vảy sừng bao bọc

- có cổ dài

- mắt có mi cử động, có nước mắt

- màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu

- thân dài, đuôi rất dài

- bàn chân có 5 ngón, có vuốt

 Thỏ 

 - Bộ lông: lông mao , dày , xốp

- Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe

- Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to

- Mũi: thính

- Lông: xúc giác,nhạy bén

- Mắt: mi mắt cử động + có lông mi

 Chim cánh cụt 
 Chim bồ câu  
 Hổ 

Còn 3 cái cô Mai Hiền Giáo viên giúp bạn hộ em nhé ! em không biết yeu

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
9 tháng 3 2021 lúc 13:05

 

 Đặc điểm thích nghi với môi trường sống
 Châu chấu 

Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần

-Đầu : Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng

-Bụng : Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở

-Ngực : Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh

 Giun đất  - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
 Ếch 

 - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

 + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

  -   Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

     + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

     + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

     + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

 Cá chép 

 - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

-  Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước

-  Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày

-  Vảy cá xếp như ngói lợp

- Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

 Gấu bắc cực

- Gồm 4 chi to khỏe 

- Có lớp lông và mỡ dày chịu rét

 Thà lằn 

- da khô có vảy sừng bao bọc

- có cổ dài

- mắt có mi cử động, có nước mắt

- màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu

- thân dài, đuôi rất dài

- bàn chân có 5 ngón, có vuốt

 Thỏ 

 - Bộ lông: lông mao , dày , xốp

- Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe

- Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to

- Mũi: thính

- Lông: xúc giác,nhạy bén

- Mắt: mi mắt cử động + có lông mi

 Chim cánh cụt 
 Chim bồ câu  
 Hổ 

Còn 3 cái cô Mai Hiền Giáo viên giúp bạn hộ em nhé ! em không biết yeu

Bình luận (0)
bít siêu cool ngầu
Xem chi tiết
bangtan soydean smile su...
31 tháng 7 2021 lúc 16:35

đi Bắc cực chắc ổng chết queo rồi chứ mà thấy chim cánh cụt
:333

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bangtan soydean smile su...
31 tháng 7 2021 lúc 16:36

cho tui nha:333 yêu bạn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

vid chim cánh cụt sống ở Nam Cực ko ở Bắc Cực

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Sơn
Xem chi tiết
Haru
1 tháng 5 2021 lúc 19:54

Vì sao chim cánh cụt không sống được ở Bắc Cực? Lý do đơn giản đầu tiên là chúng không thể bay để thoát khỏi lũ gấu trắng và cáo tuyết chuyên rình rập các bầy chim làm tổ  đây vào mùa hè. Nếu chim cánh cụt sống ở Bắc Cực, chúng chẳng khác nào miếng mồi béo bở cho 2 loài ăn thịt trên. Lý do thứ 2 là trở ngại về địa lý.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
❖◇Ⓣ - ⓀⓊⓃ❖◇ (тεam ASL)
1 tháng 5 2021 lúc 19:57

Có lẽ lý do đơn giản đầu tiên là chúng không thể bay để thoát khỏi lũ gấu trắng và cáo tuyết chuyên rình rập các bầy chim làm tổ ở đây vào mùa hè. Nếu chim cánh cụt sống ở Bắc Cực, chúng chẳng khác nào miếng mồi béo bở cho 2 loài ăn thịt trên.

Lý do thứ 2 là ở Nam Cực quá an toàn cho chúng. Chẳng có bất cứ một mối đe dọa nào hết nên chúng không phải lo bị săn bắt khi làm tổ và đây là mảnh đất quá an toàn cho việc định cư lâu dài.

Lý do thứ 3 là trở ngại về địa lý. Nếu muốn sống ở Bắc Cực, chim cánh cụt phải di chuyển lên phía Bắc và chúng phải bơi qua vùng biển ấm quanh xích đạo. Cứ tưởng tượng là thấy điều đó không dễ chịu gì, giống như bạn hay tôi phải chạy vòng quanh với một bộ đồ trượt tuyết toàn thân trong một ngày nắng nóng.

Nếu có sự thay đổi khí hậu khiến chim cánh cụt di chuyển lên phía Bắc nhưng có nhiều vùng nước ấm và nghèo dinh dưỡng trên đường di chuyển đến Bắc Cực, đấy là còn chưa kể tới những loài động vật săn mồi như cá mập, sư tư biển… luôn rình rập trên đường di chuyển của chim cánh cụt. 

Vậy nên chim cánh cụt đâu có dại gì mà rời bỏ Nam Cực vì vùng đất này quá ổn và an toàn đối với cuộc sống của chúng. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa