Những câu hỏi liên quan
hoc hoi
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
3 tháng 3 2018 lúc 23:07

Ta có \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)=> x=2k,y=3k (k khác 0)

lúc đó A=\(\frac{21x-14y}{73x+79y}=\frac{21\left(-2k\right)-14.3k}{73\left(-2k\right)+79.3k}\)

=\(\frac{-42k-42k}{-146k+237k}=\frac{-84k}{91k}=\frac{-12}{13}\)

Mik nghĩ vậy

Bình luận (0)
Phong Trần
Xem chi tiết
Phong Trần
27 tháng 2 2022 lúc 15:40

m.n ơi giúp mk 1 hoặc 2 câu đc ko ạ mk cần gấp lắm mà mk ko bt cách lm

Bình luận (0)
Vũ Hà Vy Anh
Xem chi tiết
Phan Huy Toàn
11 tháng 8 2017 lúc 9:46

bằng 1700 nhé 

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Triết
11 tháng 8 2017 lúc 9:47

B=a.(13+4)+b.(19-2)

  =a.17+b.17

  =17.(a+b)

  =17.100(a+b=100)

  =1700

Vậy B = 1700

Bình luận (0)
Phạm Bình Minh
18 tháng 8 2017 lúc 9:31

= 13.a + 19.b + 4.a - 2.b

= a. (13 + 4 ) + b. (19-2)

= a.17 + b.17

= 17. (a+b)

= 17 . 100

= 1700

Bình luận (0)
Hoàng Mai Uyên
Xem chi tiết
Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 11:17

a) Ta có: \(\left|2x-\dfrac{1}{3}\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-\dfrac{1}{3}\right|-\dfrac{7}{4}\ge-\dfrac{7}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(2x=\dfrac{1}{3}\)

hay \(x=\dfrac{1}{6}\)

Vậy: \(A_{min}=-\dfrac{7}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{6}\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{3}\left|x-2\right|\ge0\forall x\)

\(\left|3-\dfrac{1}{2}y\right|\ge0\forall y\)

Do đó: \(\dfrac{1}{3}\left|x-2\right|+\left|3-\dfrac{1}{2}y\right|\ge0\forall x,y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\left|x-2\right|+\left|3-\dfrac{1}{2}y\right|+4\ge4\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\3-\dfrac{1}{2}y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=6\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(B_{min}=4\) khi x=2 và y=6

Bình luận (1)
Four Eye(Hội Con 🐄)
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Lam
17 tháng 12 2016 lúc 19:31

Câu này mình vừa mới giúp bạn ở bên trên đấy.Bạn xem lại nhé!

Bình luận (0)
Four Eye(Hội Con 🐄)
17 tháng 12 2016 lúc 22:16

câu đây mk ghi lộn

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 12:56

a: Thay x=36 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{36+2}{36+6+1}=\dfrac{38}{43}\)

b: Ta có: \(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{x-\sqrt{x}+3}{x\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

Bình luận (0)
kaito kid 1412
Xem chi tiết
Takao love Hanabi
27 tháng 1 2017 lúc 8:55

Ta có:

20,9-20,4=0,5

20,3-19,8=0,5

19,7-19,2=0,5

Ta thấy 3 cấp đều có giá trị là 0,5

Vậy giá trị biểu thức là:

0,5.3=1,5

k mik nhhe 

mik giải đầy đủ hơn

Bình luận (0)
Liv and Maddie
27 tháng 1 2017 lúc 8:48

ta có : 20,9 - 20,4 = 0,5

Ta thấy có 3 cặp như vậy nên giá trị biểu thức là :

0,5 x 3 = 1,5

Đ/s:.............

Bình luận (0)
Cure Beauty
27 tháng 1 2017 lúc 8:50

20,9 - 20,4 + 20,3 - 19,8 + 19,7 - 19,2

= ( 20-9 - 20,4 ) + ( 20,3 - 19,8 ) + ( 19,7 - 19,2 )

= 0,5 + 0,5 + 0,5

= 1 + 0,5 

= 1,5

Bình luận (0)
Nott mee
Xem chi tiết
hnamyuh
30 tháng 6 2021 lúc 9:55

Bình luận (2)
Ricky Kiddo
30 tháng 6 2021 lúc 10:10

T = \(\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{16}-\sqrt{9}\right)}{4-5}-5\sqrt{5}+\dfrac{1}{\sqrt{5}-2}+2\sqrt{5}\)

   = \(-\sqrt{5}-5\sqrt{5}+2\sqrt{5}+\dfrac{1}{\sqrt{5}-2}\)

   = \(-4\sqrt{5}+\dfrac{1}{\sqrt{5}-2}\)

   = \(\dfrac{-4\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-2\right)+1}{\sqrt{5}-2}\)

   = \(\dfrac{-20+8\sqrt{5}+1}{\sqrt{5}-2}\)

   = \(\dfrac{-19+8\sqrt{5}}{\sqrt{5}-2}\)

   = \(\dfrac{19-8\sqrt{5}}{2-\sqrt{5}}\)

   = \(\dfrac{\left(-2+3\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}{-\left(\sqrt{5}-2\right)}=2-3\sqrt{5}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2021 lúc 10:47

Ta có: \(T=\dfrac{\sqrt{80}-\sqrt{45}}{4-\sqrt{25}}-\sqrt{125}+\dfrac{1}{\sqrt{5}-2}+\dfrac{2\sqrt{55}}{\sqrt{11}}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{5}-3\sqrt{5}}{-1}-5\sqrt{5}+\sqrt{5}+2+2\sqrt{5}\)

\(=3\sqrt{5}-4\sqrt{5}-5\sqrt{5}+\sqrt{5}+2+2\sqrt{5}\)

\(=-3\sqrt{5}+2\)

Bình luận (0)
Four Eye(Hội Con 🐄)
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Lam
17 tháng 12 2016 lúc 19:27

Đặt A=(1/2)^0+(1/2)^1+(1/2)^2+.............+(1/2)^20

suy ra 1/2A=(1/2)^1+(1/2)^2+(1/2)^3+..........+(1/2)^21

suy ra A-1/2A=[(1/2)^0+(1/2)^1+(1/2)^2+........+(1/2)^20]-[(1/2)^1+(1/2)^2+(1/2)^3+.........+(1/2)^21]

suy ra 1/2A=(1/2)^0-(1/2)^21

          1/2A=1-(1/2)^21

              A=[1-(1/2)^21]:1/2

              A=[1-(1/2)^21].2

              A=2-(1/2)^21.2

              A=2-(1/2)^20

Bình luận (0)