Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyen Minh Hieu
14 tháng 9 2021 lúc 20:11

a) Ta có:

\(n^2\left(n+1\right)-n\left(n+1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì trong 3 số nguyên liên tiếp, có ít nhất 1 số chia hết cho 3 và 1 số chia hết cho 2 nên tích n(n-1)(n+1) chia hết cho 6 hay \(n^2\left(n+1\right)-n\left(n+1\right)\) chia hết cho 6(đpcm).

b) Ta có:

\(20^{n+1}-20^n=20^n\cdot19\)

Vì \(20^n\) là số nguyên nên \(20^n\cdot19⋮19\). Hay \(20^{n+1}-20^n⋮19\left(đpcm\right)\)

Nhuyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nhuyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Dương Helena
Xem chi tiết
Nhuyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Đỗ Phương Anh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
17 tháng 9 2021 lúc 19:54

a) \(x\left(x^2-2x\right)+\left(x-2x\right)=x^2\left(x-2\right)+x\left(x-2\right)=\left(x-2\right)\left(x^2+x\right)⋮x-2\forall x,y\in Z\)

b) \(x^3y^2-3yx^2+xy=xy\left(x^2y-3x+1\right)⋮xy\forall x,y\in Z\)

c) \(x^3y^2-3x^2y^3+xy^2=xy^2\left(x^2-3xy+1\right)⋮\left(x^2-3xy+1\right)\forall x,y\in Z\)

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết

Chứng minh đề bài sai

Ta có 

\(2^8+2=2\left(2^7+1\right)\)

=>\(A⋮2\)

zZz Cool Kid_new zZz
3 tháng 7 2019 lúc 17:30

A không chia hết cho 2 vì toàn bộ thừa số của A đều lẻ.

 t nghĩ đề là \(2^8+1\)

Lê Tài Bảo Châu
3 tháng 7 2019 lúc 19:08

Đây này :

\(A=\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)...\left(2^{2n}+1\right)\)

\(=3.\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)....\left(2^{2n}+1\right)\)

\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)....\left(2^{2n}+1\right)\)

\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right).....\left(2^{2n}+1\right)\)

\(=\left(2^8-1\right).....\left(2^{2n}+1\right)\)

\(=2^{4n}-1\)không chia hết cho 2 

Sử dụng liên tục tính chất \(\left(a-b\right)\left(a+b\right)=a^2-b^2\)để rút gọn ra số cuối cùng.

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
27 tháng 8 2019 lúc 22:47

h. 

n3+ 3n2 -n - 3

= n( n2 -1) + 3( n2 - 1)

= ( n +3)( n2 - 1)

= ( n +3)( n -1)( n +1)

Do n là số nguyên lẻ. Đặt : 2k + 1 = n . Ta có :

( 2k+ 4)2k( 2k +2)

= 2( k + 2)2k . 2( k+ 1)

= 8k( k +1)( k +2)

Do : k ; k+1; k+2 là 3 STN liên tiếp

--> k( k +1).(k+ 2) chia hết cho 6

-->8k( k +1).(k+ 2) chia hết cho 48 với mọi n là số nguyên lẻ

Nguyen Hong Hung
27 tháng 8 2019 lúc 22:48

Bạn đánh chắc mỏi tay lắm nhỉ

a,n^4-4n³-4n²+16n=n(n³-4n²-4n+16) 
=n(n-4)(n²-4)=(n-4)(n-2)n(n+2) (1) 
Theo đề:n=2k(k thuộc Z+) thế vào (1) đc: 
n^4-4n³-4n²+16n 
=(2k-4)(2k-2)2k(2k+2) 
=16.(k-2)(k-1)k(k+1) (2) 
Vì (k-2)(k-1)k(k+1) là 4 số nguyên liên tiếp nên tồn tại: 
+2 số chẵn liên tiếp,1 số chia hết cho 2,số còn lại chia hết cho 4 nên (k-2)(k-1)k(k+1) chia hết cho 8 
+1 số là bội của 3 nên (k-2)(k-1)k(k+1) chia hết cho 3 
mà (8,3)=1=>(k-2)(k-1)k(k+1) chia hết cho 24(3) 
Từ (2),(3)=>n^4-4n³-4n²+16n chia hết cho 16.24=384