Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 2 2019 lúc 4:12

- Sự việc khởi đầu (1)

- Sự việc phát triển ( 3)

- Sự việc cao trào ( 4- 5)

- Sự việc kết thúc (7)

b, Sáu yếu tố trong văn tự sự:

- Sự việc do: Sơn Tinh Thủy Tinh làm

- Sự việc diễn ra ở đời Hùng Vương thứ mười tám

- Sự việc diễn ra: khi vua Hùng muốn kén chồng cho con.

- Nguyên nhân: Do hai chàng cùng cầu hôn nhưng vua chỉ có một người con gái

- Diễn biến: Sơn Tinh đến trước được vợ, Thủy Tinh đến sau tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều bị thua

- Kết quả: hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua

- Không thể xóa thời gian và địa điểm vì truyện nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt và ước mơ chiến thắng tự nhiên của nhân dân

- Việc Thủy Tinh nổi giận là có lý: Thủy Tinh đến sau và sính lễ nhà vua đưa ra chỉ có trên mặt đất

c, Sự việc thể hiện thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng

- Sơn Tinh được kể về “tài lạ” trước rồi mới tới Thủy Tinh

- Không để nhân vật Thủy Tinh thắng

- Không thể xóa bỏ sự việc Thủy Tinh

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 12 2017 lúc 3:50

Những việc mà các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh đã làm:

- Vua Hùng: kén rể, đưa ra yêu cầu về sính lễ

- Mị Nương: người đẹp như hoa, tính tình hiền dịu, nết na

- Sơn Tinh: vẫy tay, nổi cồn bãi, lên núi đồi

- Thủy Tinh: cầu hôn, dâng nước đánh Sơn Tinh

a, Vai trò của các nhân vật: cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh lý giải cho hiện tượng thiên tai bão lũ diễn ra hằng năm

b, Tóm tắt truyện Sơn Tinh Thủy Tinh:

Xưa vua Hùng muốn kén rể cho công chúa Mị Nương, trong số những người tới xin cầu hôn có Sơn Tinh, Thủy Tinh là những có tài lạ ngang nhau. Không biết chọn ai vua Hùng nói sáng sớm hôm sau ai mang sính lễ (voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao) tới trước sẽ được cưới công chúa. Sáng sớm hôm sau, Sơn Tinh tới trước, cưới được Mị Nương, Thủy Tinh tới sau mang lòng uất hận đem quân đánh Sơn Tinh. Sơn Tinh và Thủy Tinh giao chiến. Cuối cùng Thủy Tinh thua trận, hằng năm Thủy Tinh vẫn dâng nước đánh Sơn Tinh.

c, Truyện có nhan đề là Sơn Tinh, Thủy Tinh vì:

     + Theo cách đặt tên theo nhân vật chính của truyện dân gian

     + Truyện diễn tả mối mâu thuẫn trực tiếp giữa con người với thiên tai

     + Nếu đổi tên thành: “ Vua Hùng kén rể, Truyện Mị Nương, Sơn Tinh và Thủy Tinh, Bài ca chiến công của Sơn Tinh thì không bao hàm hết ý nghĩa nội dung của truyện

Bình luận (0)
ngô ngọc linh
Xem chi tiết
Aries
4 tháng 9 2016 lúc 10:07

sự việc khởi đàu:

1. vua hùng kén rể

2.sơn tinh thủy tinh đến cầu hôn

sự việc phát triển:

3.vua hùng ra điều kiện

4. sơn tinh đến trước, đc vợ

sự việc cao trào:

5.Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh 

sự việc kết thúc:

6 hai bên giao chiến hàng tháng, thủy tinh thua, rút về

7 hằng năm thủy tinh lại dâng nước đánh sơn tinh, nhưng đều thua

 

Bình luận (8)
Lê Thị Mỹ Linh
15 tháng 9 2016 lúc 19:56

Sự việc khởi dầu : 1

sự việc phát triển : 2;3;4;5

sự việc cao trào : 6

sự việc kết thúc : 7

Bình luận (0)
tan
22 tháng 9 2016 lúc 16:51

oc thu

 

Bình luận (0)
Hà12
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trung
13 tháng 10 2017 lúc 21:59

Sắp xếp theo trình tự 1-2-3-4-5

Không thay đổi được thứ tự liên kết vì nếu đổi thì không liên kết những sự việc với nhau

Bình luận (0)
Phạm Hải Đăng
12 tháng 10 2018 lúc 21:42

Các thứ tự là : 1-2-3-4-5.

Không thể vì các sự kiện trên gắn chặt ý ý nghĩa với nhau. Nếu ta đảo ngược đi thì nội dung sẽ rối khiến ngừoi đọc sẽ không hiểu tổng thể nội dung của câu truyện

Bình luận (0)
Lăng Ngân Thần
Xem chi tiết
Bae joo-hyeon
25 tháng 9 2018 lúc 21:00

nếu đổi tên cho truyện thì không được vì những người viết ra chuyện thường lấy sự việc cũng như nhân vật chính để đặt tên cho câu truyện của họ

Bình luận (0)
Bae joo-hyeon
12 tháng 11 2018 lúc 21:27

hi bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 9 2016 lúc 12:13

Sự việc và chi tiết trong văn tự sự phải được lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, nội dung tư tưởng muốn biểu đạt. Các sự việc, chi tiết được lựa chọn như Sơn Tinh có tài xây luỹ đất chống lụt, đồ sính lễ là sản vật của núi rừng dễ cho Sơn Tinh mà khó cho Thuỷ Tinh, Sơn Tinh thắng khi lấy được vợ, lại thắng trong trận giao đấu tiếp theo và mãi về sau khi nào cũng thắng,... cho thấy thái độ của người kể chuyện (ở đây là nhân dân): đứng về phía Sơn Tinh, vua Hùng. Sơn Tinh thắng, Thuỷ Tinh hàng năm vẫn dâng nước báo thù, những chi tiết này giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai.

Bình luận (0)
Aki
Xem chi tiết
Nhóm Winx là mãi mãi [Ka...
24 tháng 8 2018 lúc 15:22

Vua Hùng kén rể:

Muốn kén cho con một người chồng xứng đáng.

Sơn Tinh: có tài lạ....

Thủy Tinh: có tài lạ...

-> Vua băn khoăn, thách cưới: + thời hạn chỉ một ngày                                                                    

                                                  + lễ vật                             

                                                   => thuận lời cho Sơn Tinh

=> Vua tin vào sức mạnh của Sơn Tinh, không thích sự tàn phá của Thủy Tinh => Ca ngợi công lao của các vua Hùng và cha ông ta thuở trước trong công cuộc dựng nước.

Bình luận (0)
Ni Na
Xem chi tiết
Hiếu Alexander
30 tháng 9 2016 lúc 21:42

không thích hợp vì :chi tieetds này chỉ là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng lũ lụt ở nước ta

ko thích hợp vì tên quá dài dòng

thích hợp vì đây cũng nói lên chiến công vang dội của sơn tinh

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trung
27 tháng 9 2017 lúc 20:58

Gọi tên truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là Vua Hùng kén rể không thích hợp vì :chi tiết này chỉ là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng lũ lụt ở nước ta

Gọi tên truyện là Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh ko thích hợp vì tên quá dài dòng

Gọi tên truyện là Bài ca chiến công Sơn Tinh thích hợp vì đây cũng nói lên chiến công vang dội của sơn tinh

Bình luận (0)
Mạc Thiên Băng
Xem chi tiết
Gái Việt đó
13 tháng 12 2020 lúc 22:23

tự túc là hạnh phúc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa