cho hbh ABCD. đường chéo BD Kẻ AF\(\perp\)BD
a)CM: AE=CF
b)Tứ giác AECF là hình gì? Vì sao?
c) AF cắt CD tại I, CE cắt AB ở . CM: AK=CI
d)CM: AC,IK,DB đồng quy
Cho hbh ABCD,AB=2BC,Gọi E,F lần lượt là trung điểm AB,CD
a) tg AECF là hình gì ?
b) cm: EC vuông góc FB
c. AF,CE cắt DB tại N,M. Cm: DN=NM=MB
d. AF,CE cắt BC,DA tại K,I. Cm:AC,BD,EF,IK đồng quy
Cho hình bình hành ABCD (AB>AD). Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại E, cắt CD tại I. Qua C, kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại F cắt AB tại K.
a) Tứ giác AKCI là hình gì? Vì sao?
b) CM: AF//CE
c) CM: AC, EF, KI đồng quy
bạn tham khảo nha
https://cdn.lazi.vn/storage/uploads/edu/answer/1628930843_lazi_652558.jpg
Cho hình bình hành ABCD kẻ AE vuông góc BD, CF vuông góc BD
a) tứ giác AECF
b) AF cắt CD ở I, CF cắt AB ở K CM AI=CK
c) CM BE=DF
Cho HBH ABCD. Kẻ Ae vuông góc BD, CF vuông hóc BD
a) Tứ giác AECF lag hình j?
b) AE cắt CD ở I, CF cắt AB ở K. Cm: AI vuông góc CK
c) CM: BE=DF
a: Xét ΔAED vuông tại E và ΔCFB vuông tại F có
AD=CB
\(\widehat{ADE}=\widehat{CBF}\)
Do đó: ΔAED=ΔCFB
Suy ra: AE=CF và DE=BF
Xét tứ giác AECF có
AE//CF
AE=CF
DO đó: AECF là hình bình hành
b: Xét ΔKBF vuông tại F và ΔIDE vuông tại E có
BF=DE
\(\widehat{KBF}=\widehat{IDE}\)
Do đó: ΔKBF=ΔIDE
Suy ra: KB=ID
=>AK=CI
Xét tứ giác AKCI có
AK//CI
AK=CI
Do đó: AKCI là hình bình hành
Suy ra: AI//CK
c: BF=DE
=>BF+EF=DE+EF
=>BE=DF
Cho hình bình hành ABCD. Kẻ AE,CF vuông góc với đường chéo BD, O là giao điểm của AC và BD. AE cắt CD ở I, CF cắt AB tại K.
a, CM tam giác AEO bằng tam giác CFO
b, CM tứ giác AECF là hình bình hành
c, CM AI=CK
d, CM DE=BF
các bạn lằm ơn giúp mình trước thứ 2 nhé thanks trước
Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm 2 đường chéo. Vẽ AE và CF cùng vuông góc với BD.
a) C/m AE=CF.
b) C/m AF=CE.
c) CF cắt AB tại I, AE cắt CD tại K. C/m IK, AC, BD đồng quy.
Bn nào trả lời đầu tiên và đúng mik **** cho.
Cho hình vuông ABCD. Điểm M tuỳ ý trên đường chéo BD. Kẻ ME vuông góc với AB tại E, MF vuông góc với AD tại F
a, Tứ giác AEMF là hình gì? Vì sao
b, CM AF=BE và DE vuông góc với CF
c, CM 3 đường DE, BF, CM đồng quy
Gọi I là giao điểm của DE và CF
MFA = FAE = AEM = 900
=> AEMF là hình chữ nhật
BD là tia phân giác của hình vuông ABCD
=> EBM = 450
mà tam giác EBM vuông tại E
=> Tam giác EBM vuông cân tại E
=> EB = EM
mà EM = AF (AEMF là hình chữ nhật)
=> FA = EB
mà AD = AB (ABCD là hình chữ nhật)
=> AB - EB = AD - FA
=> AE = FD
Xét tam giác EAD và tam giác FDC có:
EA = FD (chứng minh trên)
EAD = FDC (= 900)
AD = DC (ABCD là hình chữ nhật)
=> Tam giác EAD = Tam giác FDC (c.g.c)
=> ADE = DCF (2 góc tương ứng)
mà AED = CDE (2 góc so le trong, AB // CD)
=> ADE + AED = DCF + CDE
mà ADE + AED = 900 (tam giác AED vuông tại A)
=> DCF + CDE = 900
=> Tam giác IDC vuông tại I
=> DE _I_ CF
ôi trời ơi, vừa nói lúc chiều là về tạo tk luôn, chứng tỏ dân chơi thời nay là có thật
Ở đâu ra bài này vậy mầy? Nhìn wen wen!
Cho hình chữ nhật ABCD (AB>BC).Trên AB lấy điểm E, trên CD lấy điểm F cho cho AE=CF.
a) Chứng minh AECF là hình bình hành.
b) Đường thẳng DB cắt AF tại M và cắt CE tại N.Chứng minh BN=CM.
c) Đường thẳng qua E song song với BD cắt AD tại I, đường thẳng qua F và song song với BD cắt BC tại K.Chứng minh các đường thẳng AC,EF và IK cùng đi qua trung điểm O của BD.
d) Cho góc AOD=60° và AD=1cm. tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
AE = CF (gt)
mà AE // CF (ABCD là hình chữ nhật)
=> AECF là hình bình hành
=> FA // CE
=> AFD = ECF (2 góc đồng vị)
mà ECF = CEB (2 góc so le trong, AB // CD)
=> AFD = CEB (1)
AB = CD (ABCD là hình chữ nhật)
mà AE = CF (gt)
=> AB - AE = CD - CF
=> EB = DF (2)
Xét tam giác NEB và tam giác MFD có:
NEB = MFD (theo 1)
EB = FD (theo 2)
EBN = FDM (2 góc so le trong, AB // CD)
=> Tam giác NEB = Tam giác MFD (g.c.g)
=> BN = DM (2 cạnh tương ứng)
O là trung điểm của BD (3)
=> O là trung điểm của AC (ACBD là hình chữ nhật) (4)
=> O là trung điểm của EF (AECF là hình bình hành) (5)
AEI = ABD (2 góc so le trong, EI // BD)
CFK = CDB (2 góc so le trong, FK // BD)
mà ABD = CBD (2 góc so le trong, AB // CD)
=> AEI = CFK (6)
EI // BD (gt)
FK // DB (gt)
=> EI // FK (7)
Xét tam giác EAI và tam giác FCK có:
IEA = KFC (theo 6)
EA = FC (gt)
EAI = FCK (= 900)
=> Tam giác EAI = Tam giác FCK (g.c.g)
=> EI = FK (2 cạnh tương ứng)
mà EI // FK (theo 7)
=> EIFK là hình bình hành
mà O là trung điểm của EF (theo 5)
=> O là trung điểm của IK (8)
Từ (3), (4), (5) và (8)
=> AC, EF, IK đồng quy tại O là trung điểm của BD
O là trung điểm của AC và BD
=> OA = OC = \(\frac{AC}{2}\)
OB = OD = \(\frac{BD}{2}\)
mà AC = BD (ABCD là hình chữ nhật)
=> OA = OD = OB = OC
=> Tam giác OAD cân tại O
mà AOD = 600
=> Tam giác OAD đều
=> AD = OA = OD
mà AD = 1 cm
AD = BC (ABCD là hình chữ nhật)
=> OA = OD = OC = OB = BC = 1 cm
=> AC = 2OA = 2 . 1 = 2 cm
Xét tam giác BAC vuông tại B có:
\(AC^2=BA^2+BC^2\) (định lý Pytago)
\(AB^2=AC^2-BC^2\)
\(=2^2-1^2\)
\(=4-1\)
= 3
\(AB=\sqrt{3}\)
\(S_{ABCD}=AB\times BC=\sqrt{3}\times1=\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
Cho hình vuông ABCD, điểm M tùy ý trên đường chéo BD. kẻ ME vuông góc với AB tại E, MF vuông góc với AD tại F.
a, Tứ giác AEMF là hình gì? Vì sao?
b, CM: AF = BE và DE vuông góc với CF.
c, Ba đường DF, BF, CM đồng quy.
Câu hỏi của Kunzy Nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.