Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiểu Thư họ Lê
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Karry
7 tháng 5 2017 lúc 16:59

Mình vừa trả lời câu hỏi của bạn rồi , câu đó là đáp án của câu hỏi này đấy

nguyen thu ha
Xem chi tiết
nguyen thu ha
15 tháng 9 2021 lúc 18:07

bieu dien cacso do tren truc so neu nhan xet ve vi tri cua 2 so do doi voi nhau do voi 0 cho 2so huu ti -0,75va 5/3 minh can gap giai gium minh nha minh cam on

dương lê
Xem chi tiết
Ngân Hà
20 tháng 2 2020 lúc 18:30

- Lá nằm trên mặt nước có hình bản rộng giúp tăng diện tích hấp thụ ánh sáng, lá trong nước phiến lá hình dài (do lá cuộn lại) để giảm tiếp xúc với nước, tránh bị nước xô đẩy làm dập nát lá.

- Cuống lá bèo tây ngắn, phình to chứa nhiều khí giúp cho cây nổi thích nghi với đời sống trôi nổi của cây.

- Cuống lá bèo ở hình 36.3A ngắn hơn, phình to hơn cuống lá ở hình 36.3B bởi vì cây ở hình 36.3A sống trôi nổi; ở hình 36.3B sống trên cạn, cuống lá dài để vươn lên nhận ánh sáng.

Khách vãng lai đã xóa
phan phuc ha
Xem chi tiết
Anh Triêt
2 tháng 1 2017 lúc 21:25

a) Hành vi của Lan là không đúng, ích kỉ. Nếu ai cũng như Lan thì mọi hoạt đông của lớp, trường sẽ bị ngưng trệ.

b) Nếu em là bạn của Lan thì em sẽ:

+ Khuyên Lan nên tham gia các hoạt động của lớp, trường.

+ Giải thích để Lan hiểu lợi ích của việc tham gia các hoạt động tập thể để mở mang hiểu biết, xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp, rèn luyện được kĩ năng sống cần thiết cho bản thân.

+ Cùng các bạn trong lớp vận động và tạo cơ hôi5 cho Lan tham gia các hoạt động của lớp, trường

Đào Thị Hằng
2 tháng 1 2017 lúc 21:28

a)Ý kiến của Lan là sai vì khi tham gia các hđ ngoại khóa có thể giúp chúng ta có thêm bạn, tích lũy đc nhiều kinh nghiêm, giúp đầu óc thoải mái và cũng có thể giúp chúng ta học tập tốt hơn.

b) nếu là bạn của Lan mk sẽ giải thích cho bạn hiểu rõ về lợi ích của các hđ ngoại khóa, tìm và gợi ý về những hđ có ích hay các hđ lành mạnh mà bạn yêu thích.

Trần Thị Mỹ Bình
2 tháng 1 2017 lúc 22:44

a) Hành vi của Lan là không đúng bởi vì tích cực tham gia các hoạt động của lớp của trường cũng như của xã hội đều rất bổ ích, mang lại cho chúng ta nhiều kinh nghiệm quý báu và các kĩ năng cần thiết, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác, kỹ năng giải quyết một số vấn đề trong cuộc sống. Bên cạnh đó tích cực tham gia các hoạt động còn giúp ta được mọi người yêu quý, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và mở rộng tầm hiều biết.

b) Nếu là bạn của Lan, em sẽ giải thích cho cậu ấy nghe về sự cần thiết của việc tích cực tham gia các hoạt động và khuyên cậu ấy nên tham gia các hoạt động ấy.Hỏi đáp Giáo dục công dân

Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Hương
15 tháng 1 2017 lúc 21:57

Văn bản "Sông nước Cà Mau" đã được tác giả miêu tả hết sức phong phú,độc đáo.Ngỗi trên thuyền,tác giả theo con sông xuôi về Cà Mau-nơi tận cùng của tổ quốc.Vì ngồi trên thuyền,tác giả có thể dễ dàng quan sát mọi cảnh vật xung quanh-Trên thì trời xanh,dưới thì nước xanh,xung quanh mình chỉ toàn một sắc xanh cây lá.Tác giả đã quan sát sông nước Cà Mau bằng rất nhiều giác quan,để cho thấy được tình yêu vùng bờ bãi Cà Mau của tác giả.Nhà văn không ngừng sử dụng những biện pháp nghệ thuật so sánh,điệp từ,...để cho chúng ta cảm nhận được những vẻ đẹp tuyệt diệu mà hoang sơ,kì bí của Cà Mau,khơi dậy lòng yêu mũi đất tận cùng cảu tổ quốc này.

ĐÀO THU PHƯƠNG 7A NT
Xem chi tiết
Bùi Quỳnh Anh
Xem chi tiết
nguyennga
Xem chi tiết
Bibi Buon Bibi Buon
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:45

1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.

Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:45

2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.

Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:47

5. _giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông