Những câu hỏi liên quan
Pham Nhat Minh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
5 tháng 12 2023 lúc 6:47

Khi đem cả hai phân số trừ cho \(\dfrac{a}{b}\) thì hiệu của hai phân số \(\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{5}{11}\) vẫn giữ nguyên không thay đổi:

Hiệu của hai phân số \(\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{5}{11}\) cũng là hiệu của hai phân số mới là:

\(\dfrac{7}{9}-\dfrac{5}{11}=\dfrac{32}{99}\) 

Mà hai phân số mới gấp kém nhau 2 lần 

Hiệu số phần bằng nhau:

\(2-1=1\) (phần)

Phân số mới nhỏ là:

\(\dfrac{32}{99}\times1=\dfrac{32}{99}\)

Phân số \(\dfrac{a}{b}\) là:

\(\dfrac{5}{11}-\dfrac{32}{99}=\dfrac{13}{99}\)

Đáp số: ... 

Bình luận (0)

Bài 1:

\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=...\)

Bình luận (0)
Love_You_Forever
Xem chi tiết
33	Trần Phương Thảo
2 tháng 3 2021 lúc 22:07
-4/7; 8/9; -10/21
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mêlinh
Xem chi tiết
Mêlinh
23 tháng 5 2016 lúc 14:34

Bài 1 : 

Lời giải:

a) 1/2 = (1*5)/(2*5) = 5/10 = 0,5

b) 2014/5 = (2014*2)/(5*2) = 4028/10 = 402,8

c) 26/8 = (26*125)/(8*125) = 3250/1000 = 3,,250 = 3,25.

Bài 2:

Giải:

Những số có 1 chữ số ở phần nguyên là:

0,12; 0,21; 1,02; 1,20; 2,10; 2,01.

Những số có hai chữ số ở phần nguyên là:

10,2; 12,0; 20,1; 21,0

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền Lương
19 tháng 9 2015 lúc 17:42

bài 1 . 10

bài 2 . 12

bài 3 . 6

bài 4 .  20/14

bài 5 . 5/20

mình chỉ làm được vậy thôi

Bình luận (0)
Đặng Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Phạm Đức Nam Phương
21 tháng 6 2017 lúc 14:26

B1: để x là số nguyên thì: 5 chia hết cho 2x+1

=> \(2x+1\in U\left(5\right)\)

+> \(2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

Bình luận (0)
Đoàn Duy Nhật
29 tháng 1 2022 lúc 21:01

xc{0;-1;2;-3}

HT

@@@@@@@@@@@@

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hân Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2022 lúc 21:17

Bài 1: 

0,35=35%

0,5=50%

1,75=175%

Bài 3: 

3/4=75%

1/2=50%

1/4=25%

7/2=350%

3/10=30%

2/5=40%

Bài 4:

0,25=1/4

0,75=3/4

0,8=4/5

Bình luận (0)
Dark_Hole
17 tháng 2 2022 lúc 21:20

Bài 1: Viết các số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm: 0,35= 35% 0,5=50% 1,75=175%
Bài 2: Viết các tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân: 45%=0,45 5%=0,05 62,5%=0,625
Bài 3: Viết các phân số dưới dạng tỉ số phần trăm: 3/4 =75% 1/2 =50% 1/4 =25% 7/2 =350% 3/10 =30% 2/5 =40%
Bài 4: Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản: 0,25=1/4 0,75=3/4 0,8=2/25
Bài 5: Viết các tỉ số phần trăm dưới dạng phân số tối giản:45% =9/20 60% =3/5 55% =11/20

Chúc em học giỏi

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Duy Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
1 tháng 6 2017 lúc 11:38

Bai 1: Cac phan so do la:\(\frac{5}{9}va\frac{6}{9}\)

Bai 2 : Chua hieu de Nghia la gi! T_T

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Duy Đạt
1 tháng 6 2017 lúc 11:43

bnaj ơi bài 1 bạn có thể giải ra được không

Bình luận (0)
Cao yến Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
14 tháng 4 2020 lúc 14:31

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
14 tháng 4 2020 lúc 14:50

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao yến Chi
15 tháng 4 2020 lúc 13:45

các bn giải hộ mk bài 2 ik

thật sự mk đang rất cần nó!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn an phát
Xem chi tiết
Anh Phạm
28 tháng 7 2021 lúc 21:35

Bạn sài Quy hoạch động đi

c++:

#include <iostream>
#include <vector>

using namespace std;

const int N = (int) 1e5 + 5;
const int MOD = (int) 1e9;

int a[N];
int n;

int main() {
    cin >> n;
    if (n == 0) {
        cout << 0 << endl;
        return 0;
    }

    vector<int> p;
    for (int i = 1;;) {
        p.push_back(i * (3 * i - 1) / 2);
        if (p.back() >= n) break;
        i = -i;
        if (i > 0) i++;
    }

    a[0] = 1;
    for (int i = 1; i <= n; ++i) {
        int sign = 1, cnt = 0;
        for (int j : p) {
            if (j > i) break;
            a[i] += sign * a[i - j];
            if (a[i] < 0) a[i] += MOD;
            if (a[i] >= MOD) a[i] -= MOD;
            cnt += 1;
            if (cnt == 2) {
                cnt = 0;
                sign = -sign;
            }
        }
    }

    cout << a[n] << endl;
    return 0;
}

 

 

Bình luận (0)