Những câu hỏi liên quan
Nhân Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
31 tháng 12 2016 lúc 20:43

1N thì lò xo dài ra 2cm

-Muốn lò xo dài ra 5cm thì phải treo vào vật năng: 5.1/2=2,5N

Nhân Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
31 tháng 12 2016 lúc 20:44

1N thì lò xo dài ra 2cm

-Muốn lò xo dài ra 5cm thì phải treo vào vật năng: 5.1/2=2,5N

Hoàng phương Lan
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 3 2022 lúc 7:01

Độ dãn tỉ lệ với lực trác dụng lên nó.

\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{10m}{10\cdot0,6}=\dfrac{4}{6}\)

\(\Rightarrow m=0,4kg\)

Chọn A

trần quỳnh anh
2 tháng 3 2022 lúc 7:00

A

Duyên nguyễn
2 tháng 3 2022 lúc 7:20

A

Khánh Trương
Xem chi tiết
Mori Jin
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 3 2019 lúc 4:26

Ta có:

Khi treo thêm vật  thì lò xo có độ biến dạng thêm:

→ Δ P = k Δ l ' → k = Δ P Δ l ' = 1 0 , 02 = 50 N / m

Ban đầu, ta có:

Δ l = m g k = 0 , 2.10 50 = 0 , 04 m = 4 c m

=> Chiều dài tự nhiên của lò xo là: 34cm−4cm=30cm

Đáp án: C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 1 2017 lúc 17:33

Chọn C.

Chiều dài tự nhiên của lò xo là  l 0 = l − Δ l = 34 − 4 = 30 c m

Cùng một lò xo khi treo vật có khối lượng m1 thì lò xo có độ biến dạng

∆ l 1 = l 1 - l 0 .

Cùng một lò xo khi tiếp tục treo thêm vật có khối lượng m2 thì lò xo có độ biến dạng

∆ℓ2 = ℓ2 - ℓ0.

 15 câu trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc cực hay có đáp án

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 10 2019 lúc 16:51

Chọn C.

Cùng một lò xo khi treo vật có khối lượng m1 thì lò xo có độ biến dạng ∆ℓ1 = ℓ1 - ℓ0.

Cùng một lò xo khi tiếp tục treo thêm vật có khối lượng m2 thì lò xo có độ biến dạng ∆ℓ2 = ℓ2 - ℓ0.

Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta được:

Chiều dài tự nhiên của lò xo là 34 – 4 = 30 cm.

Thúy Hà
Xem chi tiết
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
9 tháng 5 2016 lúc 16:12

a) Vị trí lực đàn hồi cân bằng với trọng lực:

kx0 = mg => x0 = 0,02 m = 2 cm.

b) Vận tốc của vật tại vị trí lực đàn hồi cân bằng với trọng lực:

1/2 . k(xo)2 = ½k(vcb)2 => |vcb|  = 0,2√5  m/s = 20√5 (cm/s).

Hà Đức Thọ
10 tháng 5 2016 lúc 11:01

a. Ở vị trí cân bằng thì lực đàn hồi cân bằng với trọng lượng

\(\Rightarrow F_{đh}=P\Rightarrow k.\Delta l_0=mg\)

\(\Rightarrow \Delta l_0=\dfrac{mg}{k}=\dfrac{0,4.10}{200}=0,02m=2cm\)

b. Vị trí đó chính là vị trí cân bằng. 

Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng.

Thả vật ở vị trí lò xo không giãn \(\Rightarrow x_1=2cm\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: 

\(\dfrac{1}{2}.k.x_1^2=\dfrac{1}{2}.m.v^2\)

\(\Rightarrow v = x_1.\sqrt{\dfrac{k}{m}}=2.\sqrt{\dfrac{200}{0,4}}==20\sqrt 5 (cm/s)\)