Cho a thuộc Z.Cm biểu thức
M = (a+1)(a+2)(a+3)(a+4)+1 là bình phương của 1 số nguyên
cho biểu thức A = 6n -3 /3n+1(n thuộc Z)
a,Tìm GTNN và GTLN của biểu thức A
b, tìm n để biểu thức A có giá trị nguyên
c, tìm n để A là phân số
d, tìm phân số A biết n= -2
Cho biểu thức :
A = a (a+1) (a+2) (a+4) (a+5) (a+6) + 36
Chứng minh rằng với mọi số nguyên a thì giá trị của biểu thức A luôn là một số chính phương.
\(A=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+4\right)\left(a+5\right)\left(a+6\right)+36\)
\(A=a\left(a+6\right)\left(a+2\right)\left(a+4\right)\left(a+5\right)\left(a+1\right)+36\)
\(A=\left(a^2+6a\right)\left(a^2+6a+8\right)\left(a^2+6a+5\right)+36\)
Đặt t = a2 +6a. Khi đó phương trình trở thành:
\(A=t\left(t+8\right)\left(t+5\right)+36\)
\(A=t\left(t^2+13t+40\right)+36\)
\(A=t^3+13t^2+40t+36\)
\(A=t^3+2t^2+11t^2+22t+18t+36\)
\(A=t^2\left(t+2\right)+11t\left(t+2\right)+18\left(t+2\right)\)
\(A=\left(t+2\right)\left(t^2+11t+18\right)\)
\(A=\left(t+2\right)\left(t^2+2t+9t+18\right)\)
\(A=\left(t+2\right)\left[t\left(t+2\right)+9\left(t+2\right)\right]\)
\(A=\left(t+2\right)\left(t+2\right)\left(t+9\right)\)
\(A=\left(t+2\right)^2\left(t+9\right)\)
Thế t = a2 + 6a vào A ta được:
\(A=\left(a^2+6a+2\right)^2\left(a^2+6a+9\right)\)
\(A=\left(a+3\right)^2\left(a^2+6a+2\right)^2\)
\(A=\left[\left(a+3\right)\left(a^2+6a+2\right)\right]^2\)
Vậy với mọi số nguyên a thì giá trị của biểu thức A luôn là một số chính phương
cho biểu thức A=\(\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)
a) Rút gọn biểu thức
b) Chững minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối giản.
Cho biểu thức A=\(\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)
a, rút gọn biểu thức
b, chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm đc của câu a, là 1 phân số tối giản
Tớ thiếu chỗ : Gọi ƯCLN ( a2+a-1; a2+a+1 ) là d
a ) Ta có \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)
Điều kiện đúng A ≠ - 1
b ) Gọi ƯCLN ( a2+a-1; a2+a+1 )
Vì a2 + a + 1 = a ( a + 1 ) - 1 là số lẻ nên d là số lẻ
Mặt khác , 2 = [ ( a2+a+1 ) - ( a2+a-1 ) ] ⋮ d
Nên d = 1 tức là a2+a+1 và a2+a-1 là nguyên tố cùng nhau
⇒ Biểu thức A là phân số tối giản
A=\(\frac{a^3+2.a^2-1}{a^3+2.a^2+2.a+1}\)
a, rút gọn biểu thức
b,CMR: nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được ở câu a là 1 phân số tối giản
a, A = \(\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{a^2\left(a+1\right)+\left(a+1\right)\left(a-1\right)}{a^2\left(a+1\right)+a\left(a+1\right)+\left(a+1\right)}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)
b, Gọi UCLN(a2 + a - 1,a2 + a + 1) là d
Ta có: a2 + a - 1 \(⋮\)d
a2 + a + 1 \(⋮\)d
=> (a2 + a - 1) - (a2 + a + 1) \(⋮\)d
=> 2 \(⋮\)d => d = {1;-1;2;-2}
Mà a2 + a - 1 = a(a + 1) - 1 lẻ => d lẻ => d không thể bằng 2;-2 => d = {1;-1}
Vậy A tối giản
bài 1: Cho biểu thức:
A=( 2 + x phần 2 - x - 4x mũ 2 phần x mũ 2 - 4 - 2 - x phần 2 + x): 2(x - 3) phần 2 - x
a. Rút gọn biểu thức A
b. TÍnh giá trị của A khi |x - 2| = 2
c. TÌm x là số nguyên dương để A là số dương
a: \(A=\left(\dfrac{2+x}{2-x}-\dfrac{4x^2}{x^2-4}-\dfrac{2-x}{2+x}\right):\dfrac{2\left(x-3\right)}{2-x}\)
\(=\dfrac{4+4x+x^2+4x^2-\left(2-x\right)^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\cdot\dfrac{2-x}{2\left(x-3\right)}\)
\(=\dfrac{5x^2+4x+4-4+4x-x^2}{\left(2+x\right)}\cdot\dfrac{1}{2\left(x-3\right)}\)
\(=\dfrac{4x^2+8x}{x+2}\cdot\dfrac{1}{2\left(x-3\right)}=\dfrac{4x\left(x+2\right)}{2\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{1}{x-3}=\dfrac{2x}{x-3}\)
b: |x-2|=2
=>x-2=2 hoặc x-2=-2
=>x=0(nhận) hoặc x=4(nhận)
Khi x=0 thì \(A=\dfrac{2\cdot0}{0-3}=\dfrac{-2}{3}\)
Khi x=4 thì \(A=\dfrac{2\cdot4}{4-3}=8\)
c: A>0
=>x/x-3>0
=>x>3 hoặc x<0
=>x>3
Cho biểu thức 𝐴 = 4
𝑛-1
(𝑛 ∈ 𝑍)
a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để A là phân số?
b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên.
giúp mik vs
a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)
Để biểu thức \(A\) là phân số thì \(n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)
Vậy \(n\ne1\) thì biểu thức \(A\) là phân số.
b) Ta có: \(\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)
Để biểu thức \(A\) là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\) thì biểu thức \(A\) là số nguyên.
a: Để A là phân số thì n-1<>0
hay n<>1
b: Để A là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
a) 2-n khác 0
2n khác 4
=> n khác 2
b) 2n+1 chia hết 2n-4
2n-4+5 chia hết 2n-4
=> 2n-4+5/2n-4=2n-4/2n-4+5/2n-4=1+5/2n-4
=> 5 chia hết 2n-4
=> 2n-4 là Ư(5)=( 5;-5;1;-1)
=> 2n=(9;-1;5;3)
=> x ko thỏa mãn
Cho M=(-a+b)-(b+c-a)+(c-a) trong đó b,c thuộc Z còn a là một số nguyên âm.CMR biểu thức M luôn luôn dương.
M=(-a+b)-(b+c-a)+(c-a) = -a+b-b-c+a+c-a=-a
Vì a là một số nguyên âm nên -a là một số nguyên dương => M=-a>0
Vậy M luôn luôn dương.
Cho M=(-a+b)-(b+c-a)+(c-a) trong đó b,c thuộc Z còn a là một số nguyên âm.Chứng minh rằng biểu thức M luôn luôn dương.