Những câu hỏi liên quan
Vann Thanhh
Xem chi tiết
Vann Thanhh
1 tháng 12 2019 lúc 19:17

Giup mik vs

bucminh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Hân
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
21 tháng 12 2020 lúc 21:32

Tác hại của sâu bệnh là : - Ảnh hưởng sấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng - Làm giảm năng suất chất lượng nông sản biện pháp phòng trừ sâu bệnh là - Vệ sinh đồng ruộng, làm đất - Gieo trồng đúng thời vụ - Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí - Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích

1 like nha bạnhehe

Bình luận (1)
Quang love Gunny
Xem chi tiết
Nguyễn trà my
19 tháng 12 2018 lúc 22:00

1.Ưu, nhược điểm của biện pháp hóa học:
-Ưu điểm:
+Diệt trừ sâu bệnh nhanh, ít tốn công.
-Nhược điểm:
+Gây độc hại cho con người, thực vật và động vật.
+Gây ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí.
+Gây hại cho các sinh vật có lợi khác ở đồng ruộng.

Bình luận (2)
Vy Suu Pham
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Ánh
25 tháng 2 2018 lúc 19:53

1.

Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió là:

- Hoa thường tập trung ở ngọn cây

- Bao hoa thường tiêu giảm

- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng

- Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ

- Đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông

1 một số ứng dụng về thụ phấn là :

- Con người có thể chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt, tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao

2

hiện tượng thụ tinh là :

- Là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của trứng tạo thành 1 tế bào mới gọi là hợp tử .

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
25 tháng 2 2018 lúc 20:59

3. Có 2 loại quả chính

Quả khô: khi chín vỏ quả cứng, khô, mỏng

Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ quả dày chứa đầy thịt quả

Quả khô nẻ: khi chín vỏ quả nứt ra

VD: quả cải, quả bông, quả đậu bắp …

Quả khô không nẻ: khi chín vỏ quả ko nứt ra

VD: quả thìa là, quả chò …

Quả mọng: gồm toàn thịt quả

VD: quả cam, quả chanh …

Quả hạch: có hạch cứng bao lấy hạt

VD: quả mơ, quả mận, quả táo ta …

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
25 tháng 2 2018 lúc 21:08

4. Hạt gồm các bộ phận là vỏ hạt và phôi

+ So sánh hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm

- Hạt 1 lá mầm phôi của hạt có 1 lá mầm

- Hạt 2 lá mầm phôi của hạt có 2 lá mầm

5. Câu này em chỉ cần nêu đặc điểm của các loại quả và hạt phát tán nhờ gió, nhờ động vật và tự phát tán sau đó lấy các ví dụ đi kèm cho mỗi cách phát tán khác nhau

6. Các điều kiện cần cho hạt nảy mầm em cần nêu điều kiện bên trong và điều kiện bên ngoài.

Em có thể lên trên kênh youtube theo link dưới tham khảo thêm các video cô đã giảng rất kĩ về các bài e cần hỏi nha!

https://www.youtube.com/channel/UCh8lATpGVC8NKQYqWRc-XhQ/videos?view_as=subscriber

Bình luận (0)
Nguyen Hoang Duong
Xem chi tiết
Thùy Linh
26 tháng 11 2018 lúc 20:05

- Hạn chế sâu bệnh

- Làm giảm sự sinh trưởng của sâu bệnh

- Tránh thời kì sâu bệnh phát sinh mạnh

- Tăng sức chống chịu sâu bệnh cho cây

Bình luận (0)
Thai Nguyen
Xem chi tiết
Bích Ngọc
Xem chi tiết
Trương ly na
2 tháng 5 2017 lúc 20:05

1. Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Bình luận (0)
Trương ly na
2 tháng 5 2017 lúc 20:07

b. Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Vai trò

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.


Bình luận (0)
kaneki
22 tháng 10 2021 lúc 13:12

1. Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Bình luận (0)
Hoang thi phuong oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
20 tháng 3 2021 lúc 22:09

1) Quang hợp  không phửi là phương thức dinh dưỡng của cơ thể nào sau dây ?

A. Cây thông  B. Nấm    C. Rong biển   D. Tảo

Bình luận (0)