Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Hoang
Xem chi tiết
Trang Hoang
Xem chi tiết
Mr Lazy
8 tháng 10 2015 lúc 18:26

Đặt \(\sqrt[3]{1-x}=a;\text{ }\sqrt[3]{1+x}=b\Rightarrow a^3+b^3=2\)

Pt đã cho trở thành \(a+b=1\Leftrightarrow b=1-a\)

Suy ra: \(a^3+\left(1-a\right)^3=2\Leftrightarrow3a^2-3a-1=0\Leftrightarrow a=\frac{3\pm\sqrt{21}}{6}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{1-x}=\frac{3\pm\sqrt{21}}{6}\Leftrightarrow x=1-\left(\frac{3\pm\sqrt{21}}{6}\right)^3\)

Trang Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Công
19 tháng 10 2015 lúc 23:17

ĐKXĐ: \(x>2;y>1\)

Khi đó Pt \(\Leftrightarrow\)\(\frac{36}{\sqrt{x-2}}+4\sqrt{x-2}+\frac{4}{\sqrt{y-1}}+\sqrt{y-1}=28\)

theo BĐT Cô si ta có \(\frac{36}{\sqrt{x-2}}+4\sqrt{x-2}\ge2.\sqrt{\frac{36}{\sqrt{x-2}}.4\sqrt{x-2}=24}\)

                                  và \(\frac{4}{\sqrt{y-1}}+\sqrt{y-1}\ge2\sqrt{\frac{4}{\sqrt{y-1}}.\sqrt{y-1}}=4\)

Pt đã cho có VT>= 28 Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)

\(\frac{36}{\sqrt{x-2}}=4\sqrt{x-2}\Leftrightarrow x=11\)

và \(\frac{4}{\sqrt{y-1}}=\sqrt{y-1}\Leftrightarrow y=5\)

Đối chiếu với ĐK thì x=11; y=5 là nghiệm của PT

Nguyễn Trang
19 tháng 10 2015 lúc 23:13

Ê Thắng tưởng off dòi mờ...nhanh thế....

Pha Le Chy
Xem chi tiết
Nyatmax
29 tháng 8 2019 lúc 18:40

\(DK:x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x+1}}{x-x-1}+\frac{\sqrt{x+1}-\sqrt{x+2}}{x+1-x-2}+\frac{\sqrt{x+2}-\sqrt{x+3}}{x+2-x-3}=1\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}+\sqrt{x+1}-\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}-\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}-\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=1+\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow x+3=x+2\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vay nghiem cua PT la \(x=1\)

Trang Hoang
Xem chi tiết
Mr Lazy
13 tháng 10 2015 lúc 19:42

\(VT=1.\sqrt{x}+2.\sqrt{x+3}\le\frac{x+1}{2}+\frac{2^2+x+3}{2}=x+4=VP\)

Hà Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Mai Thúy Vy
30 tháng 7 2016 lúc 1:10

1.

đặt \(a=\sqrt{2+\sqrt{x}}\),\(b=\sqrt{2-\sqrt{x}}\)\(\left(a,b>0\right)\)

có \(a^2+b^2=4\)

pt thành \(\frac{a^2}{\sqrt{2}+a}+\frac{b^2}{\sqrt{2}-b}=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left(a^2+b^2\right)-ab\left(a-b\right)=\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+a\right)\left(\sqrt{2}-b\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{2}+\sqrt{2}ab-ab\left(a-b\right)-2\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(ab+2\right)\left(\sqrt{2}-a+b\right)=0\)

vì a,b>o nên \(a-b=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2+\sqrt{x}}-\sqrt{2-\sqrt{x}}=\sqrt{2}\)

Bình phương 2 vế:

\(4-2\sqrt{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4-x}=1\)

\(\Rightarrow x=3\)

Mai Thúy Vy
30 tháng 7 2016 lúc 1:41

Nếu đúng thì tích giùm mình cái nha!!!!!!!!!!!

Bùi Thị Vân
30 tháng 7 2016 lúc 13:07

2.ĐKXĐ D=R
Đặt \(a=\sqrt[3]{7-x},b=\sqrt[3]{x-5}\)
ta có: \(\hept{\begin{cases}a^3+b^3=2\\a^3-b^3=12-2x=2\left(6-x\right)\end{cases}}\)
Vậy ta có:

\(\frac{a-b}{a+b}=\frac{a^3-b^3}{2}\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(2-\left(a+b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\right)=0\)
Th1: \(a-b=0\Leftrightarrow\sqrt[3]{7-x}=\sqrt[3]{x-5}\Leftrightarrow x=6\)
Th2: \(\hept{\begin{cases}\left(a+b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)=2\\a^3+b^3=12\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a+b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)=2\\\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)12\end{cases}}\)
Từ đó suy ra: 

\(\frac{a^2-ab+b^2}{a^2+ab+b^2}=6\Leftrightarrow5a^2-7ab+6b^2=0\)
nếu \(b=0\Leftrightarrow\sqrt[3]{x-5}=0\Leftrightarrow x=5\)thay vào phương trình ta thấy không thỏa mãn.
nếu \(b\ne0\Rightarrow5a^2-7ab+5b^2=0\Leftrightarrow5\left(\frac{a}{b}\right)^2-7\frac{a}{b}+5=0\)(1)
phương trình (1) vô nghiệm với ẩn \(\frac{a}{b}\). nên trường hợp này không xảy ra.
vậy phương trình có duy nhất nghiệm x = 6.

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
1 tháng 10 2019 lúc 23:10

ĐK: \(x^4-4x^3+14x-11\ge0\) (*)

\(PT\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\x^4-4x^3+14x-11=x^2-2x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\x^4-4x^3-x^2+16x-12=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)(tm)

Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 10 2019 lúc 23:02

e/ ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow x+3-\sqrt{x-1}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1=x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

f/ \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+5\ge0\\x^3+x^2+6x+28=\left(x+5\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-5\\x^3-4x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-5\\\left(x-1\right)\left(x^2+x-3\right)=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{-1\pm\sqrt{13}}{2}\\\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 10 2019 lúc 22:53

a/ ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow9x+3\sqrt{x^2-x-1}=7x+7\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x^2-x-1}=7-2x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\frac{7}{2}\\9\left(x^2-x-1\right)=\left(7-2x\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\frac{7}{2}\\5x^2+19x-58=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\frac{29}{5}\end{matrix}\right.\)

b/ ĐKXĐ: \(x\ne1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{\left(x-1\right)^2}}=\frac{1}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left|x-1\right|}=\frac{1}{x-1}\)

\(\Rightarrow x-1>0\Rightarrow x>1\)

Trang Hoang
Xem chi tiết
Mr Lazy
8 tháng 10 2015 lúc 18:36

ĐK: \(x\ne0;\pm\sqrt{2}\)

Đặt \(x=a;\text{ }\sqrt{2-x^2}=b\Rightarrow a^2+b^2=2\text{ (1)}\)

pt đã cho: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=2\Leftrightarrow a+b=2ab\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-2ab=2\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-\left(a+b\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow a+b=-1\text{ hoặc }a+b=2\)

\(+TH1:\text{ }a+b=-1\Rightarrow x+\sqrt{2-x^2}=-1\Leftrightarrow\sqrt{2-x^2}=-x-1\)

\(\Rightarrow2-x^2=\left(-x-1\right)^2\Leftrightarrow2x^2+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1\pm\sqrt{3}}{2}\)

\(TH2:\text{ }a+b=2\) tương tự

Do dùng khá nhiều phép suy ra nên phải thử lại các nghiệm trước khi kết luận.

 

Trang Hoang
Xem chi tiết
Lê Triệu Trường An
8 tháng 10 2015 lúc 18:09

chuyển vế căn x-7 và bình phương