Những câu hỏi liên quan
tiến đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 23:31

d: 

Giả thiết: \(\widehat{xAy}\) và \(\widehat{x'Ay'}\) là hai góc đối đỉnh

Kết luận: \(\widehat{xAy}=\widehat{x'Ay'}\)

Bình luận (0)
Ngân Mỹ
Xem chi tiết
ILoveMath
9 tháng 11 2021 lúc 16:43

A

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 21:48

Chọn A

Bình luận (0)
Minh Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Phan Quốc Việt
Xem chi tiết
Lam Vu Thien Phuc
23 tháng 7 2015 lúc 9:11

Hỏi nhiều quá , mà thà bạn nói ko cần vẽ hình thì còn giải , đằng này đã vẽ hình còn phải ghi GT , KL . mệt !!!!!!!!!!! @_@

Bình luận (1)
Nguyễn Mạnh Quỳnh
11 tháng 11 2016 lúc 10:54

Chứng Minh Định lý hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau

Bình luận (0)
thanh
1 tháng 10 2017 lúc 22:14

ap sung ngay trong sach giao khoa ay doc lai di

Bình luận (0)
trinh
Xem chi tiết
cô bé cung song tử
6 tháng 10 2016 lúc 12:58

khó thì 10 like cũng ko được nữa là 1 like

Bình luận (0)
Không Tên
26 tháng 4 2017 lúc 10:10

a)

giả thiết vs kết luận bạn tự ghi nha, có đó dễ.

c/m:

x y

gọi x và y là số đo góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù.

ta có: 2x + 2y= 180 độ

suy ra x+y = 180/2=90 độ

Bình luận (0)
natsu bá đạo
28 tháng 9 2018 lúc 15:52

Bài 1 :

Giả thiết : Góc tạo bởi hai tia phân giác của 2 góc kề bù

Kết luận : là 1 góc vuông

Chứng minh :

gọi x và y là số đo góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù.

ta có: 2x + 2y= 180 độ

suy ra x+y = \(\dfrac{180^o}{90^o}\)=90 độ

Bài 2:

Giả thiết: Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng phân biệt trogn số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau

Kết luận: thì các cặp góc đồng vị bằng nhau.

Hướng dẫn nha:

Bạn vẽ hai đường thẳng phân biệt song song vs nhau

Vẽ một đường thẳng bất kì đi qua 2 đưuòng thẳng song song đó.

Khi đó sẽ tạo thành hai cặp góc so le trong và đồng vị bằng nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 21:33

Nếu Ox,Oy là hai tia phân giác của hai góc kề bù thì Ox\(\perp Oy\)

loading...

 

GT

\(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\) là hai góc kề bù

OD,OE lần lượt là phân giác của \(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\)

KLOD\(\perp\)OE

OD là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

=>\(\widehat{AOB}=2\cdot\widehat{AOD}\)

OE là phân giác của \(\widehat{AOC}\)

=>\(\widehat{AOC}=2\cdot\widehat{AOE}\)

\(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{AOE}+2\cdot\widehat{AOD}=180^0\)

=>\(\widehat{AOE}+\widehat{AOD}=90^0\)

=>\(\widehat{EOD}=90^0\)

=>OE\(\perp\)OD(ĐPCM)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 1 2018 lúc 15:01

Giải bài 33 trang 70 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7Giải bài 33 trang 70 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 14:30

Bài 1:
 

GT\(\widehat{A}+\widehat{B}=90^0;\widehat{C}+\widehat{B}=90^0\)
KL\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}=90^0\)

nên \(\widehat{A}=90^0-\widehat{B}\left(1\right)\)

Ta có: \(\widehat{C}+\widehat{B}=90^0\)

nên \(\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{A}=\widehat{C}\)

Bình luận (0)
❤️Mochi❤️
Xem chi tiết

a) 

a 1 2 c b

Ta có : đường thẳng a \(\perp\)với đường thẳng c \(\Rightarrow\) góc 1 (kí hiệu ) \(=90^o\)

và đường thẳng b\(\perp\)với đường thẳng c \(\Rightarrow\)góc 2 (kí hiệu ) \(=90^o\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị \(\Rightarrow a//b\)

\(\Rightarrow..\left(dpcm\right)....\)

b)  a c b 1 2' 2 1'

Vì đường thẳng a \(//\)với đường thẳng c \(\Rightarrow\)góc 1 (kí hiệu ) = góc 1' ( kí hiệu ) ( so le trong)

Vì đường thẳng b \(//\)với đường thẳng c \(\Rightarrow\)góc 2( kí hiệu ) = góc 2' ( kí hiệu ) (so le trong )

mà góc 1' ( kí hiệu )= góc 2' (kí hiệu ) \(\Rightarrow\)góc 1 ( kí hiệu )= góc 2(kí hiệu)

Mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong \(\Rightarrow a//b\Rightarrow........\left(dpcm\right)\)

c)       a b c 1 2

Vì đường thẳng a \(\perp\)với đường b \(\Rightarrow\)góc 1(kí hiệu ) \(=90^o\)

Lại có đường thẳng b  \(//\)với đường thẳng c \(\Rightarrow\)góc 1 (kí hiệu) = góc 2(kí hiệu) \(=90^o\)

Do đó \(a\perp c\Rightarrow......\left(dpcm\right)....\)

_Minh ngụy_

Bình luận (0)
Đinh Nam Khánh
Xem chi tiết
Thảob Đỗ
12 tháng 10 2021 lúc 22:36

undefined

Bình luận (0)