Kể lai 4 sự việc và 6 yếu tố của bài thánh gióng.
đọc truyện thánh gióng và trả lời câu hỏi
câu 1: sự việc được kể là sự viêc gì? nguyên nhân,diễn biến và kết quả của sự việc đó đã được kể ra chưa
câu 2: em kể sự việt đó nhằm mục đích gì? mục đích đó đã đạt chưa ?
gấp nhé nhờ các bạn!
các câu hỏi đó dựa vào truyện thánh gióng
ai giải mình sẽ like
Các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ Cảnh khuya và nếu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ
Tự sự: Kể về việc ngắm cảnh đêm trăng và việc Bác chưa ngủ.
Miêu tả: miêu tả tiếng suối, trăng, cây rừng ở Việt Bắc.
Ý nghĩa: làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước.
1) Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả bài thơ Cảnh khuya và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ.
bài 1 : các yếu tố nào dẫng đến sự xuất hiện của nghệ thuật chèo Thái Bình
bài 2 : kể tên các tổ hát chèo ở Thái Bình .Vì sao 1 số làng lại thờ tổ hát chèo ?
bài 3 : hãy kể tên 1 số chèo cổ Thái Bình
bài 4 :nêu 1 số nhạc cụ đệm hát chèo
bài 5 :nêu 1 số đạo cụ chèo
bài 6 : kể tên 1 số vở chèo cổ
bài 7: vì sao cần lưu giữ và phat huy các làn điệu chèo cổ
Bài ca dao số 2 tạo dựng sự tương phản, đối nghịch dựa trên yếu tố nào? Bài ca dao đó thể hiện tính cách gì của mèo và quan hệ như thế nào giữa mèo với chuột?
- Bài ca dao số 2 tạo dựng sự tương phản, đối nghịch dựa trên yếu tố: mèo và chuột.
- Tính cách của mèo: dối trá, tinh quái, mượn cớ hỏi thăm nhưng thực chất là để bắt chuột.
- Mối quan hệ giữa mèo với chuột: Mèo là kẻ thù truyền kiếp, không đội trời chung với chuột, có tập tính bắt chuột để ăn thịt. Quan hệ giữa chúng là mối quan hệ loại trừ.
Nêu tác dụng của việc kết hợp các yếu tố có vai trò kể chuyện, miêu tả, bộc lộ cảm xúc, bình luận,… trong văn bản.
tác dụng:
-giúp người đọc hiểu được nguồn gốc, cội nguồn đặc điểm, cách biểu diễn và thưởng thức ca Huế
-Thể hiện tình yêu của tác giả dành cho xứ Huế
lập dàn ý cá bài đó bằng lời của em
Thánh gióng
Sự tích hồ Gươm
Sơn tinh ,thủy tinh
Sự tích bánh chưng, bánh giày
Con rồng cháu tiên
Bài Thánh Gióng:
1. Mở bài
Giới thiệu truyền thuyết “Thánh Gióng”.
2. Thân bài
- Mở đầu
- Đời vua Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng …
- Thắt nút
- Giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta.
- Phát triển
- Nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước.
- Đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con người sắt và một tấm áo giáp sắt”.
- Mở nút: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng nhiên biến thành tráng sĩ.
- Kết thúc: Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ.
3. Kết bài
- Ý nghĩa câu chuyện: Tinh thần đoàn kết chống giặc cứu nước.
Bài Sự tích hồ Gươm:
I. Mở bài:
Giới thiệu đôi nét từ cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn, do Lê Lợi lãnh đạo.
II. Thân Bài
Kể lại diễn biến sự việc theo trình tự sau đây:
- Lê Thận kéo lưới bắt cá nhưng cả ba lần kéo lưới lên đều có một lưỡi gươm. Lê Thận tham gia nghĩa quân Lam Sơn.
- Lê Lợi đến nhà Lê Thận thấy lưỡi gươm.
- Lê Lợi chạy vào rừng, vô tình thấy chuôi gươm nạm ngọc.
Lê Lợi tra lưỡi gươm ở nhà Lê Thận vào chuôi gươm vừa như in.
- Có gươm thần, nghĩa quân Lam Sơn dâng cao khí thế đánh giặc Minh xâm lược.
- Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược thắng lợi đất nước thanh bình, nhân dân chuyên lo việc ruộng đồng, xây dựng đất nước vững bền.
- Vua đi thuyền trên hồ Tả Vọng, Rùa nổi lên mạn thuyền, xin lại gươm thần.
III. Kết bài
Hồ Tả Vọng xưa kia nay là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.
Bài Sơn tinh Thủy tinh:
I. Mở bài
Giới thiệu chung về sự việc và nhân vật. Thời vua Hùng Vương thứ mười tám có con gái tên là Mị Nương, vua truyền lệnh kén rể.
II. Thân bài
Kể lại diễn biến của sự việc, theo trình tự:
- Có hai chàng trai đến cầu hôn Mị Nương: Một người ở vùng núi Tản Viên, tên gọi là Sơn Tinh. Một người ở vùng biển, tên gọi là Thủy Tinh. cả hai đều tài giỏi hơn người. Vua phân vân không biết chọn ai nên ra điều kiện: Ai đem lễ vật đến trước thì người đó là chồng Mị Nương.
- Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương.
- Thủy Tinh đến sau không lấy được Mị Nương nên nổi giận.
- Thủy Tinh và Sơn Tinh giao chiến với nhau.
III Kết bài
- Hằng năm, Thủy Tinh làm mưa gió đánh Sơn Tinh. Đây là chi tiết mà người xưa muốn giải thích về hiện tượng lũ lụt thường xảy ra trong năm.
(Híc, viết mỏi tay, mất 15 phút đánh thạo.)
Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Những yếu tố nào giúp em xác định được tuyến truyện trong đoạn trích?
A. Nhân vật và thời gian
B. Nhân vật và không gian
C. Nhân vật và sự việc chính
D. Nhân vật và đối thoại
C. Nhân vật và sự việc chính
Phân tích tác dụng của việc đan xen các yếu tố thực và ảo trong văn bản truyện.
Các yếu tố thực và ảo đan xen | Tác dụng |
+ Thực: Chuyện đi biển gặp bão tố, vớt được anh Hoe Chước... + Ảo: Các chi tiết gặp ma, con “thuyền ma”, những điểm dự báo không may của chuyến đi biển... | Tạo tính hấp dẫn cho văn bản, người đọc thấy được sự vất vả của những ngư dân; thể hiện rõ tư tưởng của tác giả (quan niệm âm, dương đan xen, xem người đã khuất vẫn còn tồn tại trong đời sống dương gian và tham gia vào đời sống như một cách luyến tiếc trần gian, cũng là cách người con sống tưởng nhớ người đã khuất). |