Những câu hỏi liên quan
彡★ Trần Nhật Huy 彡★
Xem chi tiết
ng.nkat ank
11 tháng 10 2021 lúc 7:36

Thánh gióng ( Sự kiện chính )

- Sự ra đời kì lạ và lớn lên của Thánh gióng ( Bà mẹ ướm chân vào vết chân to , Thánh Gióng lên 3 tuổi vẫn không biết đi biết nói )

- Giặc xâm chiếm , Thánh Gióng lớn nhanh như thổi ( Vua cho tìm người đánh giặc , nghe tin Gióng liền gọi Sứ Giả lại kêu làm giáp sắt ,....Thánh Gióng ăn nhiều nhà không có gạo liền kêu gọi bà con góp gạo nuôi Gióng)

- Gióng đánh tan giặc 

- Gióng bay lên trời 

 Em thích câu chuyện Thánh Gióng vì câu chuyện nói về người anh hùng đánh giặc cứu nước

Sự tích Hồ Gươm

 - Giặc Minh xâm chiếm nước Nam . Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm đánh tan giặc

- Người chài tên Thận 3 lần kéo được lưỡi gươm . Chàng tham gia nghĩa quân

- Lê Lợi tìm được chuôi gươm nạm ngọc

- Lưỡi gươm và chuôi gươm vừa như in . Lê Thận tặng cho vua

- Vua đánh tan giặc

Bình luận (0)
ST_Amee
Xem chi tiết
hà văn lộc
8 tháng 10 2021 lúc 9:58

Nội dung: truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưngbánh giầy vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự tôn kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta.

Bình luận (0)
Uzumaki Naruto
8 tháng 10 2021 lúc 9:58

là sự tích về bánh chưng và bánh giày

Bình luận (0)
Linhh Linhh
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
24 tháng 1 2021 lúc 14:35

Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giày đã lí giải nguồn gốc của hai thứ bánh truyền thống tượng trưng cho trời và đất, đồng thời qua đó ca ngợi thành tựu của nền văn minh lúa nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự tôn kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta

Chi tiết tưởng tượng đặc sắc.Lối kể chuyện dân gian:Lối kể chuyện theo trình tự thời gianCốt truyện xoay quanh một nhân vật chính là Lang Liêu - phải trải qua một cuộc thi tài, gặp phải các khó khăn, được thần linh giúp đỡ và đạt được chiến thắng - nối ngôi vua - kết thúc có hậu.chúc bạn học tốt :)
Bình luận (0)
Disoneboii
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
17 tháng 8 2018 lúc 18:36

Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.

Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.

Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam

Bình luận (0)
Nhok Kami Lập Dị
17 tháng 8 2018 lúc 18:37

Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.

Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.

Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.

 
Bình luận (0)
Bé Kim Ngưu
17 tháng 8 2018 lúc 18:37

Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.

Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.

Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.

Bình luận (0)
Đào Ngọc Mai
Xem chi tiết
Đào Ngọc Mai
12 tháng 9 2019 lúc 9:07

Nhanh mik kick cho

Bình luận (0)
Bùi Bảo Chi
12 tháng 9 2019 lúc 10:30

Lê Thận ko phải là nhân vật chính trong sự tích hồ gươm nhưng rất cần thiết cho truyện, giúp cho nhân vật chính hoạt động và làm cho truyện mạch lạc hơn( bạn coi bài 3 sgk lớp 6).

còn câu 2 trên mạng có đầy bạn ạ...ko cần hỏi trong đây đâu

k nha.............( <...>)

Bình luận (0)
Bùi Bảo Chi
12 tháng 9 2019 lúc 10:31

Bạn tham khảo trên mạng ý

Bình luận (0)
abc123
Xem chi tiết
Aries
25 tháng 9 2016 lúc 17:08

Truyện Bánh chưng, bánh giầy có 6 sự việc chính, đó là những sự việc:
1. Vua Hùng lúc về già muốn chọn người nối ngôi . 
2. Vua có hai mươi người con, không biết chọn ai cho xứng đáng liền ra lời thách đố. 
3. Các lang đua nhau làm cỗ thật ngon mong làm vừa ý vua cha. 
4 . Lang Liêu - con thứ mười tám là người thiệt thòi nhất, làm nghề trồng lúa, buồn vì không biết lấy gì để làm lễ cúng Tiên vương. 
5. Thần mách bảo Lang Liêu lấy gạo làm bánh. 
6. Bánh của Lang Liêu được chọn tế trời đất cùng Tiên vương. Lang Liêu được chọn nối ngôi vua. 
 

 

Bình luận (0)
Bui tien dung
Xem chi tiết
(♥).•*´¨`*•♥•(★)yêu anh(...
21 tháng 11 2018 lúc 19:50

Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy là:

- Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đó là hai thứ bánh tiêu biểu có trong ngày Tết cổ truyền nước ta. 
- Truyện cũng phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông. 
- Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.

Bố cục : gồm 3 phần

Phần 1: từ đầu đến chứng gián: ý định truyền ngôi của vuaPhần 2: tiếp theo đến hình tròn: Lang Liêu và các hoàng tử làm lễ vậtPhần 3: phần còn lại: giải thích tục lệ làm bánh chưng bánh giầy
Bình luận (0)
Vân Sarah
21 tháng 11 2018 lúc 19:56

* Bố cục: chia làm 3 phần

- Đoạn 1 ( Từ đầu đến Tiên vương chứng dám): Vua Hùng muốn tìm người nối ngôi

- Đoạn 2: ( Tiếp theo đến hình tròn): Lang Liêu và các lang khác sắm lễ vật

- Đoạn 3: ( Còn lại ): Vua Hùng truyền ngôi cho Lang Liêu

* Nội dung của truyện ( Ý nghĩa của truyện):

- Truyện giải thích khá chặt chẽ về nguồn gốc bánh trưng,bánh giầy hai loại bánh không thể thiếu trong ngày cổ truyền của dân tộc Việt Nam

- Truyện đề cao thành quả lao động của con người

- Truyện thể hiện thái độ biết ơn đối với đất,trời,tổ tiên

~ Chúc bạn học tốt ~ 

( Mik k copy trên mạng,mik lấy kiến thức này từ quyển vở mik đã hok năm ngoái)

Bình luận (0)
Tập-chơi-flo
21 tháng 11 2018 lúc 21:20

Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy là:

Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đó là hai thứ bánh tiêu biểu có trong ngày Tết cổ truyền nước ta.Truyện cũng phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông.Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.
Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Hải Đăng Phạm
20 tháng 2 2023 lúc 15:53

Thánh Gióng: Truyền thuyết kể về một đứa trẻ vừa mới sinh ra đã biến thành người lớn và trở thành anh hùng chiến đấu chống lại quân xâm lược, giúp bảo vệ đất nước.

Sự tích Hồ Gươm: Sử ký lại một câu chuyện về việc vua Lê Lợi nhận được thanh kiếm Thuận Thiên của chúa Trần, dùng để đánh đuổi quân Minh, và sau đó trả lại kiếm cho rồng vàng ở Hồ Gươm.

Bánh chưng, bánh tét: Câu chuyện kể về ông Hùng Vương - vị vua đầu tiên của nước Việt Nam - đã lập ra món bánh chưng/bánh tét để giành chiến thắng trong cuộc thi tìm người kế nhiệm vị trí của ông

Bình luận (0)
Xem chi tiết
phạm
3 tháng 3 2022 lúc 14:59

A=))??

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
3 tháng 3 2022 lúc 15:00

A

Bình luận (0)
TV Cuber
3 tháng 3 2022 lúc 15:01

A

Bình luận (0)
Ade099
Xem chi tiết