Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 9 2017 lúc 6:51

Những câu chuyện có liên quan đến Trần Quốc Tuấn hoặc những bài thơ viết về ông

- Ba lần đánh quân Nguyên Mông

- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông thế kỉ XIII ( Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 10 2023 lúc 23:31

Tham khảo
1. Angkor Wat, Campuchia: Là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của đế quốc Khmer, Angkor Wat được xây dựng vào thế kỷ 12 và là một trong những di sản văn hóa thế giới của UNESCO.
2. Tháp Po Nagar, Việt Nam: Là một công trình kiến trúc của đế quốc Champa, Tháp Po Nagar được xây dựng vào thế kỷ 8 và là một trong những di sản văn hóa quốc gia của Việt Nam.
3. Borobudur, Indonesia: Là một ngôi chùa Phật giáo được xây dựng vào thế kỷ 9 ở đảo Java, Borobudur là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của Đông Nam Á và là một trong những di sản văn hóa thế giới của UNESCO.
4. Cổng Thành Hà Nội, Việt Nam: Là một trong những cổng thành cổ nhất của Việt Nam, Cổng Thành Hà Nội được xây dựng vào thế kỷ 10 và là một trong những di sản văn hóa quốc gia của Việt Nam.
5. Tháp Mỹ Sơn, Việt Nam: Là một công trình kiến trúc của đế quốc Champa, Tháp Mỹ Sơn được xây dựng vào thế kỷ 4 và là một trong những di sản văn hóa thế giới của UNESCO.
6. Preah Vihear, Campuchia: Là một ngôi đền Hindu được xây dựng vào thế kỷ 11 trên một ngọn đồi cao ở biên giới giữa Campuchia và Thái Lan, Preah Vihear là một trong những di sản văn hóa thế giới của UNESCO.
7. Chùa Hương, Việt Nam: Là một ngôi chùa nằm trên núi Hương ở Việt Nam, Chùa Hương được xây dựng vào thế kỷ 15 và là một trong những di sản văn hóa quốc gia của Việt Nam.

Pham Thi Bao Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
15 tháng 12 2021 lúc 22:27

Thời gian

Sự kiện lịch sử

Mùa xuân năm 40

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Mùa thu năm 1010

Nhà Lý dời đo ra Thăng Long

Năm (1075 – 1077)

Chiến tranh chống quân Tống

Năm 1009

Lý Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lý bắt đầu 

be
16 tháng 12 2021 lúc 21:34
Thời giansự kiện lịch sử
mùa xuân năm 40khởi nghĩa 2 bà trưng
mùa thu năm 1010nhà lý dời đo ra thăng long
Năm (1075 – 1077)Chiến tranh chống quân Tống
Năm 1009Lý Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lý bắt đầu 

 

Nguyễn Ngọc Linh
16 tháng 5 2022 lúc 12:36

1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

2. Mùa thi năm 1010.

3. Chiến tranh chống quân Tống.

4. Năm 1009.

ปริมาณ.vn
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đức
Xem chi tiết
Lê Trần Khánh Ly
6 tháng 11 2016 lúc 18:48

Lý Công Uẩn lên ngôi trong hoàn cảnh là Lê Hoàn có nhiều con và ông đã trao ngôi cho con cả nhưng ít lâu sau con cả chết, sau đó ông ko truyền ngôi cho ai nữa và chết luôn. Các người con của ôn tranh giành quyền lực, ngai vàng. Một người con thắng, lên ngôi vua được 3 ngày rồi bị Lê Long Đĩnh sát hại. Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Vua suốt ngày chỉ ăn chơi sa đọa, hoang dâm vô độ rồi bị bệnh chết ( do quá dâm ). Triều thần chán ghét Tiền Lê nên cho Lý Công Uẩn - là người cực có tài lên làm vua

Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La vì Hoa lư có địa hình hiểm trở, xung quanh toàn núi non, rừng cây um tùm, chỉ thích hợp cho việc phòng ngự. Còn Đại La được thế rồng cuộn hổ ngồi, thế đất sáng sủa, phía trước có núi, phía sau có sông rất tiện lợi. Nhân dân không bị khổ vì thiên tai mà lại còn di chuyển dễ, là nơi thích hợp để phát triển kinh tế, khắp nơi màu mỡ là nơi thích hợp để ngự trị suốt đời

Lê Trần Khánh Ly
6 tháng 11 2016 lúc 18:55

mk mún giúp bạn ý 2 lắm mà mk ko bít vẽ hình trong cái web này.

Lê Thảo Nhi
7 tháng 11 2016 lúc 10:31

- Vào năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê vì vua ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến dân, Lý Công Uẩn được tôn lên ngôi vua. Từ đó thì nhà Lý được thành lập.
+ Vì kinh đô Hoa Lư xa và hẻo lánh, trong khi đó, Đại La có nhiều ưu điểm hơn: Vị trí: Địa thế thuận lợi, là trung tâm của đất nước.
- Về việc tổ chức bộ máy chính quyền ở trung ương: Vua đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối. Các chức vụ quan trọng, nhà vua đều cử những người thân cận nắm giữ. Giúp vua lo việc nước có các đại thần, các quan văn, võ.
+ Về việc tổ chức bộ máy chính quyền ở địa phương: Nhà Lý đã chia cả nước thành 24 lộ, phủ (Ở miền Bắc gọi là Châu), đặt ra các chức Tri Phủ, Tri Châu, giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương và xã .
* LƯU Ý: Bạn có thể vẽ theo sơ đồ nếu thầy/cô giáo yêu cầu nhé !
 

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
27 tháng 6 2023 lúc 11:12

1. - Hào khí Đông A (chữ A và chữ Đông trong chữ Hán ghép lại thành chữ Trần) là hào khí của nhà Trần, thể hiện khí thế oai hùng, hào sảng, nhiệt huyết của nhà Trần. Hào khí Đông A là kết tinh lòng yêu nước sâu sắc của những người con thời Trần.

- Ba lần chiến thắng Mông - Nguyên đã thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết, lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí chiến đấu mạnh mẽ của quân dân nhà Trần. Sự đoàn kết của quân, dân, cả nước ấy chính là biểu hiện của hào khí Đông A trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.

THAM KHẢO

Thanh An
27 tháng 6 2023 lúc 11:12

2, THAM KHẢO

- Tài và đức của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua ba lần đánh tan quân Mông - Nguyên, phụng sự hết lòng 4 đời vua Trần: Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông và Anh Tông.

- Luôn quan tâm đến đời sống cho binh lính và có cách dạy dỗ thuyết phục khi binh lính của mình ăn chơi sa đọa, vong ân bội nghĩa.

I don
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
14 tháng 1 2018 lúc 9:11
Thăng Long Hà Nội đô thànhNước non ai vẽ nên tranh họa đồ.Cố đô rồi lại tân đôNghìn năm văn vật bây giờ vẫn đây.Sông Tô một dải lượn vòngẤy nơi liệt sĩ anh hùng giáng sinh.Sông Hồng một khúc uốn quanhVăn nhân tài tử lừng danh trong ngoài.Ai về Hà Nội, ngược nước Hồng HàBuồm giong ba ngọn vui đà nên vui.Đường về xứ Lạng mù xa...Có về Hà Nội với ta thì về.Sông Tô nước chảy quanh coCầu Đông sương sớm, quán Giò trăng khuya...Nước sông Tô vừa trong vừa mátEm ghé thuyền đỗ sát thuyền anh.Dừng chèo muốn tỏ tâm tìnhSông bao nhiêu nước thương mình bấy nhiêu.Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồXem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mònHỏi ai gây dựng nên non sông

này.

Gió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.Mịt mù khói tỏa màn sươngNhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.Hỡi cô thắt lưng bao xanhCó về Kẻ Bưởi với anh thì về.Làng anh có ruộng tứ bềCó hồ tắm mát, có nghề quay tơ...Hỡi cô mà thắt bao xanhCó về Kim Lũ với anh thì về.Kim Lũ có hai cây đềCây cao bóng mát gần kề đôi ta.Hỡi cô thắt lưng bao xanhCó về Kẻ Vẽ với anh tìm về.Kẻ Vẽ có thói có lềKẻ Vẽ lại có nhiều nghề đâu hơn.Hỡi cô thắt dải lưng xanhCó về Phú Diễn với anh thì về.Phú Diễn có cây bồ đềCó sông tắm mát, có nghề ăn chơi...Làng tôi có lũy tre xanhCó sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.Bên bờ vải nhãn hai hàngDưới sông cá lội từng đàn tung tăng.Ai về Đào Xá vui thayXóm Bắc có chợ, xóm Tây có chùa.Xóm Đông có miếu thò vuaXóm Nam có bến đò đưa dập dìu...Thứ nhất Hội Gióng, Hội DâuThứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng.Thứ nhất là Hội Cổ LoaThứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm.Ai ơi mồng chín tháng tưKhông đi hội Gióng cũng hư mất đời.Tháng giêng giỗ Thánh Sóc SơnTháng ba giỗ Tổ Hùng Vương nhớ về.Bỏ con bỏ cháu, không bỏ mồng sáu tháng giêng.Mồng sáu tháng giêng là ngày hội Cổ Loa, hội đền Sóc.Cha đánh mẹ treo cũng không bỏ chùa Keo ngày rằm.Mỗi năm vào dịp xuân sangEm về Triều Khúc xem làng hội xuân...Nhớ ngày hăm ba tháng baDân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê...Là hội làng Lệ Mật.Lạy trời cho cả gió lênCho cờ vua Bình Định bay trên kinh thành.Nhong nhong ngựa ông đã vềCắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn.Đống Đa ghi để lại đâyBên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.Long thành bao quản nắng mưaCửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...Trời cao biển rộng đất dàyNúi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.Làng Đam bán mắm tôm xanhLàng Họa đan đó, làng Tranh quay guồng.Đông Phù cắp thúng đi buônĐông Trạch bán thịt, làng Om vặn thừng.Tương Trúc thì giỏi buôn sừngTự Khoát đan thúng, Vẹt từng làm quang...Hỏi người xách nước tưới hoaCó cho ai được vào ra chốn này.Và ướm lời hò hẹn:Hỡi cô đội nón ba tầmCó về Yên Phụ hôm rằm lại sang.Phiên rằm cho chính Yên QuangYêu hoa, anh đợi hoa nàng mới mua...Văn minh đèn điện sáng lòeThông thương kỹ nghệ mọi bề chấn hưng.Chỉ cánh áo ngắn khốn cùngLàm lụng suốt tháng vẫn không đủ dùng.Bữa cơm, bữa cháo nhạt nhùngThôi đành nheo nhóc bọc đùm lấy nhau.Ông quan ở huyện Thanh TrìMiếng mỡ thì lấy, miệng bì thì chê.Cha đời lính Tẩy, lính TâyHễ trông thấy gái giở ngay xì xồ...Đốc Hà áo gấm, áo hoaMẹ tôi váy đụp đã ba, bốn tầng...Trèo lên cây gạo cao gaoLệ cheo làng Nhói độ bao nhiêu tiền?Cheo thời có bẩy quan haiLệ làng khảo rể trăm hai mươi vồ.Thôi thôi tôi giã om côTiền cheo cũng nặng trăm vồ cũng đau!Chẳng thơm cũng thể hoa nhàiDẫu chưa thanh lịch cũng người Tràng An.Chẳng thơm cũng thể hoa maiChẳng lịch cũng thể con người Thượng Kinh.Chẳng thơm cũng thể hoa nhàiChẳng thanh lịch cũng là người Thủ đô.Hoa thơm, thơm lạ thơm lùngThơm cành, thơm rễ, người trồng cũng thơm.Với cô hàng bỏng kẹo làng Lủ:Mình từ làng kẹo mình raNên mình nói ngọt cho ta phải lòng.

Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ

Xem cầu Thê Húc xem chùa Ngọc Sơn

Đài Nghiêng Tháp Bút chưa mòn

Hỏi ai gây dựng nên non nước này

Và cả đến gánh rau làng Láng cũng phải:

... Mượn người lịch sự gánh lên Kinh kỳ.

nguyễn thái an
14 tháng 1 2018 lúc 9:12
Thăng Long Hà Nội đô thành

Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ.

Cố đô rồi lại tân đô

Nghìn năm văn vật bây giờ vẫn đây.

Sông Tô một dải lượn vòng

Ấy nơi liệt sĩ anh hùng giáng sinh.

Sông Hồng một khúc uốn quanh

Văn nhân tài tử lừng danh trong ngoài.

Ai về Hà Nội, ngược nước Hồng Hà

Buồm giong ba ngọn vui đà nên vui.

Đường về xứ Lạng mù xa...

Có về Hà Nội với ta thì về.

Sông Tô nước chảy quanh co

Cầu Đông sương sớm, quán Giò trăng khuya...

Nước sông Tô vừa trong vừa mát

Em ghé thuyền đỗ sát thuyền anh.

Dừng chèo muốn tỏ tâm tình

Sông bao nhiêu nước thương mình bấy nhiêu.

Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ

Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.

Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn

Hỏi ai gây dựng nên non sông

này.

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.

Mịt mù khói tỏa màn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

Hỡi cô thắt lưng bao xanh

Có về Kẻ Bưởi với anh thì về.

Làng anh có ruộng tứ bề

Có hồ tắm mát, có nghề quay tơ...

Hỡi cô mà thắt bao xanh

Có về Kim Lũ với anh thì về.

Kim Lũ có hai cây đề

Cây cao bóng mát gần kề đôi ta.

Hỡi cô thắt lưng bao xanh

Có về Kẻ Vẽ với anh tìm về.

Kẻ Vẽ có thói có lề

Kẻ Vẽ lại có nhiều nghề đâu hơn.

Hỡi cô thắt dải lưng xanh

Có về Phú Diễn với anh thì về.

Phú Diễn có cây bồ đề

Có sông tắm mát, có nghề ăn chơi...

Làng tôi có lũy tre xanh

Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.

Bên bờ vải nhãn hai hàng

Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.

Ai về Đào Xá vui thay

Xóm Bắc có chợ, xóm Tây có chùa.

Xóm Đông có miếu thò vua

Xóm Nam có bến đò đưa dập dìu...

Thứ nhất Hội Gióng, Hội Dâu

Thứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng.

Thứ nhất là Hội Cổ Loa

Thứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm.

Ai ơi mồng chín tháng tư

Không đi hội Gióng cũng hư mất đời.

Tháng giêng giỗ Thánh Sóc Sơn

Tháng ba giỗ Tổ Hùng Vương nhớ về.

Bỏ con bỏ cháu, không bỏ mồng sáu tháng giêng.

Mồng sáu tháng giêng là ngày hội Cổ Loa, hội đền Sóc.

Cha đánh mẹ treo cũng không bỏ chùa Keo ngày rằm.Mỗi năm vào dịp xuân sang

Em về Triều Khúc xem làng hội xuân...

Nhớ ngày hăm ba tháng ba

Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê...

Là hội làng Lệ Mật.

Lạy trời cho cả gió lên

Cho cờ vua Bình Định bay trên kinh thành.

Nhong nhong ngựa ông đã về

Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn.

Đống Đa ghi để lại đây

Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.

Long thành bao quản nắng mưa

Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...

Trời cao biển rộng đất dày

Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.

Làng Đam bán mắm tôm xanh

Làng Họa đan đó, làng Tranh quay guồng.

Đông Phù cắp thúng đi buôn

Đông Trạch bán thịt, làng Om vặn thừng.

Tương Trúc thì giỏi buôn sừng

Tự Khoát đan thúng, Vẹt từng làm quang...

Hỏi người xách nước tưới hoa

Có cho ai được vào ra chốn này.

Và ướm lời hò hẹn:

Hỡi cô đội nón ba tầm

Có về Yên Phụ hôm rằm lại sang.

Phiên rằm cho chính Yên Quang

Yêu hoa, anh đợi hoa nàng mới mua...

Văn minh đèn điện sáng lòe

Thông thương kỹ nghệ mọi bề chấn hưng.

Chỉ cánh áo ngắn khốn cùng

Làm lụng suốt tháng vẫn không đủ dùng.

Bữa cơm, bữa cháo nhạt nhùng

Thôi đành nheo nhóc bọc đùm lấy nhau.

Ông quan ở huyện Thanh Trì

Miếng mỡ thì lấy, miệng bì thì chê.

Cha đời lính Tẩy, lính Tây

Hễ trông thấy gái giở ngay xì xồ...

Đốc Hà áo gấm, áo hoa

Mẹ tôi váy đụp đã ba, bốn tầng...

Trèo lên cây gạo cao gao

Lệ cheo làng Nhói độ bao nhiêu tiền?

Cheo thời có bẩy quan hai

Lệ làng khảo rể trăm hai mươi vồ.

Thôi thôi tôi giã om cô

Tiền cheo cũng nặng trăm vồ cũng đau!

Chẳng thơm cũng thể hoa nhài

Dẫu chưa thanh lịch cũng người Tràng An.

Chẳng thơm cũng thể hoa mai

Chẳng lịch cũng thể con người Thượng Kinh.

Chẳng thơm cũng thể hoa nhài

Chẳng thanh lịch cũng là người Thủ đô.

Hoa thơm, thơm lạ thơm lùng

Thơm cành, thơm rễ, người trồng cũng thơm.

Với cô hàng bỏng kẹo làng Lủ:

Mình từ làng kẹo mình ra

Nên mình nói ngọt cho ta phải lòng.

Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ

Xem cầu Thê Húc xem chùa Ngọc Sơn

Đài Nghiêng Tháp Bút chưa mòn

Hỏi ai gây dựng nên non nước này

Và cả đến gánh rau làng Láng cũng phải:

... Mượn người lịch sự gánh lên Kinh kỳ.

Nhớ k mk nha!

Pham Thi Lam
14 tháng 1 2018 lúc 9:13

Bạn Huyền trả lời được nhiều ghê chúc bạn học tốt

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Vũ Thị Thanh Phương
30 tháng 10 2016 lúc 17:07

undefinedundefinedundefinedundefined

mình chỉ được thế thôi