Ôn tập lịch sử lớp 7

Nguyễn Thành Đức

cho biết lý công uẩn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào. tại sao lý công uẩn quyết định dời đô từ hoa lư ra đại la

trình bày về tổ chức bộ máy chính quyền ở trung ương và địa phương dưới thời lý

Lê Trần Khánh Ly
6 tháng 11 2016 lúc 18:48

Lý Công Uẩn lên ngôi trong hoàn cảnh là Lê Hoàn có nhiều con và ông đã trao ngôi cho con cả nhưng ít lâu sau con cả chết, sau đó ông ko truyền ngôi cho ai nữa và chết luôn. Các người con của ôn tranh giành quyền lực, ngai vàng. Một người con thắng, lên ngôi vua được 3 ngày rồi bị Lê Long Đĩnh sát hại. Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Vua suốt ngày chỉ ăn chơi sa đọa, hoang dâm vô độ rồi bị bệnh chết ( do quá dâm ). Triều thần chán ghét Tiền Lê nên cho Lý Công Uẩn - là người cực có tài lên làm vua

Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La vì Hoa lư có địa hình hiểm trở, xung quanh toàn núi non, rừng cây um tùm, chỉ thích hợp cho việc phòng ngự. Còn Đại La được thế rồng cuộn hổ ngồi, thế đất sáng sủa, phía trước có núi, phía sau có sông rất tiện lợi. Nhân dân không bị khổ vì thiên tai mà lại còn di chuyển dễ, là nơi thích hợp để phát triển kinh tế, khắp nơi màu mỡ là nơi thích hợp để ngự trị suốt đời

Bình luận (5)
Lê Trần Khánh Ly
6 tháng 11 2016 lúc 18:55

mk mún giúp bạn ý 2 lắm mà mk ko bít vẽ hình trong cái web này.

Bình luận (0)
Lê Thảo Nhi
7 tháng 11 2016 lúc 10:31

- Vào năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê vì vua ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến dân, Lý Công Uẩn được tôn lên ngôi vua. Từ đó thì nhà Lý được thành lập.
+ Vì kinh đô Hoa Lư xa và hẻo lánh, trong khi đó, Đại La có nhiều ưu điểm hơn: Vị trí: Địa thế thuận lợi, là trung tâm của đất nước.
- Về việc tổ chức bộ máy chính quyền ở trung ương: Vua đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối. Các chức vụ quan trọng, nhà vua đều cử những người thân cận nắm giữ. Giúp vua lo việc nước có các đại thần, các quan văn, võ.
+ Về việc tổ chức bộ máy chính quyền ở địa phương: Nhà Lý đã chia cả nước thành 24 lộ, phủ (Ở miền Bắc gọi là Châu), đặt ra các chức Tri Phủ, Tri Châu, giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương và xã .
* LƯU Ý: Bạn có thể vẽ theo sơ đồ nếu thầy/cô giáo yêu cầu nhé !
 

Bình luận (0)
Chibi Usa
16 tháng 10 2017 lúc 14:53

Cho biết lý công uẩn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào.

Lý Công Uẩn lên ngôi trong hoàn cảnh là Lê Hoàn có nhiều con và ông đã trao ngôi cho con cả nhưng ít lâu sau con cả chết, sau đó ông ko truyền ngôi cho ai nữa và chết luôn. Các người con của ôn tranh giành quyền lực, ngai vàng. Một người con thắng, lên ngôi vua được 3 ngày rồi bị Lê Long Đĩnh sát hại. Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Vua suốt ngày chỉ ăn chơi sa đọa, hoang dâm vô độ rồi bị bệnh chết ( do quá dâm ). Triều thần chán ghét Tiền Lê nên cho Lý Công Uẩn - là người cực có tài lên làm vua

Tại sao lý công uẩn quyết định dời đô từ hoa lư ra đại la

Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.

Tổ chức chính quyền trung ương và địa phương thời Lý :
Sau khi Lý Thái Tổ lên ngôi đã ra Chiếu dời đô từ Hoa Lư về Đại La (1010) và đổi tên nước thành Đại Việt. Nhà Lý đã tổ chức lại chính quyền trung ương và địa phương :
- Ở trung ương : vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành, theo chế độ cha truyền con nối. Giúp việc cho vua có các đại thần, quan văn, quan võ. Các chức vụ quan trọng này đều do nhà vua cử người thân cận nắm giữ.
- Ở địa phương : cả nước được chia thành 24 lộ, phủ do các tri phủ, tri châu đứng đầu ; giao cho các con cháu nhà vua hoặc đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.

Bình luận (0)
Thanh Xuân Thanh Xuân
8 tháng 11 2017 lúc 20:21

Lý Công Uẩn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ?

Lê Hoàn ( Lê Đại Hành ) ông có rất nhiều đứa con , nhưng ông trao ngôi cho cả con .Nhưng tất cả đều chết , ông không trao nữa ,vì sức yếu tuổi già nên đã chết .Các người con tranh dành quyền lực , ngai vàng .Một người con lên ngôi vua , bị Lê Long Đĩnh sát hại , lên làm vua tính tình : Bạo ngược , nên lòng dân rất oán hận .Không lâu sau lê Long Đĩnh mất .Triều đình cử 1 vị quan trọng trong triều là Lý Công Uẩn lên làm vua ( Vua Lý Thái Tổ ) Nhà Tiền Lê chấm dứt nhà Lý thành lập năm 1009 .

Tại sao Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?

Lý Công Uẩn quyết định rời Hoa Lư vì Hoa Lư có địa hình hiểm trở ,xung quanh toàn núi non ,rừng cây um tùm , vùng đất hẹp và hạn chế sự phát triển của nước .Trong khi đó Đại La có nhiều ưu điểm hơn : Trung tâm của đất nước , phát triển dồi dào , thế rồng cuộn hổ ngồi , phía trước có núi , phía sau có sông : Rất tiện lợi .

Trình bày về tổ chức máy chính quyền ở Trung Ương và địa phương dưới thời lý :

Sau khi Lý Thái Tổ lên ngôi đã ra Chiếu dời đô từ Hoa Lư về Đại La năm 1010 và đổi tên nước thành Đại Việt .Nhà Lý tổ chức lại chính quyền ở Trung Ương và địa phương : Ở Trung ƯƠng : Vua đứng đầu nahf nước , năm giữ mọi quyền , chế độ truyền nối. Ở địa phương : Mình mỏi tay rồi !

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Ngọc Duyên
24 tháng 11 2017 lúc 19:39

- Lý Công Uẩn lên ngôi vua trong hoàn cảnh vua Lê Long Đĩnh qua đời, triều thần chán ghét nhà Tiền Lê. Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La vì Đại La là vùng đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư ko khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt, phồn thịnh. Đó là thắng địa, chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương.

- Dưới thời nhà Lý bộ máy chính quyền trung ương và địa phương được củng cố nhưng lại ko biết lựa chọn thích hợp cho các chức vụ quan trọng. Ở trung ương, vua đứng đầu nhà nước theo chế độ cha truyền con nối. Các chức vụ quan trọng, nhà vua đều cử người thân cận là các đại thần, quan văn, quan võ giúp vua lo việc nước. Ở địa phương con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản dữ các chức vụ Tri phủ, Tri châu.

Tick mk nhak mk tự làm đó 100% ko chép

Bình luận (0)
Lương Quang Trung
7 tháng 11 2018 lúc 7:47

Lý Công Uẩn lên ngôi trong hoàn cảnh là Lê Hoàn có nhiều con và ông đã trao ngôi cho con cả nhưng ít lâu sau con cả chết, sau đó ông ko truyền ngôi cho ai nữa và chết luôn. Các người con của ôn tranh giành quyền lực, ngai vàng. Một người con thắng, lên ngôi vua được 3 ngày rồi bị Lê Long Đĩnh sát hại. Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Vua suốt ngày chỉ ăn chơi sa đọa, hoang dâm vô độ rồi bị bệnh chết ( do quá dâm ). Triều thần chán ghét Tiền Lê nên cho Lý Công Uẩn - là người cực có tài lên làm vua

Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La vì Hoa lư có địa hình hiểm trở, xung quanh toàn núi non, rừng cây um tùm, chỉ thích hợp cho việc phòng ngự. Còn Đại La được thế rồng cuộn hổ ngồi, thế đất sáng sủa, phía trước có núi, phía sau có sông rất tiện lợi. Nhân dân không bị khổ vì thiên tai mà lại còn di chuyển dễ, là nơi thích hợp để phát triển kinh tế, khắp nơi màu mỡ là nơi thích hợp để ngự trị suốt đời

Bình luận (0)
Satoshi
7 tháng 11 2018 lúc 10:00

Lý Công Uẩn lên ngôi trong hoàn cảnh là Lê Hoàn có nhiều con và ông đã trao ngôi cho con cả nhưng ít lâu sau con cả chết, sau đó ông ko truyền ngôi cho ai nữa và chết luôn. Các người con của ôn tranh giành quyền lực, ngai vàng. Một người con thắng, lên ngôi vua được 3 ngày rồi bị Lê Long Đĩnh sát hại. Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Vua suốt ngày chỉ ăn chơi sa đọa, hoang dâm vô độ rồi bị bệnh chết ( do quá dâm ). Triều thần chán ghét Tiền Lê nên cho Lý Công Uẩn - là người cực có tài lên làm vua

Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La vì Hoa lư có địa hình hiểm trở, xung quanh toàn núi non, rừng cây um tùm, chỉ thích hợp cho việc phòng ngự. Còn Đại La được thế rồng cuộn hổ ngồi, thế đất sáng sủa, phía trước có núi, phía sau có sông rất tiện lợi. Nhân dân không bị khổ vì thiên tai mà lại còn di chuyển dễ, là nơi thích hợp để phát triển kinh tế, khắp nơi màu mỡ là nơi thích hợp để ngự trị suốt đời

Bình luận (0)
Ngô Phúc An
8 tháng 11 2018 lúc 20:54

khi Lê Hoàn và Lê Long Đĩnh mất truyền thần chán ghét nhà Lê nên các tăng sư tôn Lý Công Uẩn lên ngôi

tổ chức bộ máy chính quyền ở trung ương

Bình luận (3)

Các câu hỏi tương tự
Hà Hương Linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Mạnh
Xem chi tiết
đạt2020
Xem chi tiết
ปริมาณ.vn
Xem chi tiết
Nguyen Chau Anh
Xem chi tiết
Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Hà
Xem chi tiết
Chu Duc Thang
Xem chi tiết