Những câu hỏi liên quan
belphegor
Xem chi tiết
Phương An
21 tháng 7 2016 lúc 10:23

Bài 1:

a.

AB // CD

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750

b.

AB // CD 

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = (1800 - 320) : 2 = 740

=> D = 1800 - 740 = 1060

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200

=> C = 1800 - 1200 = 600

Chúc bạn học tốt ^^

 

belphegor
21 tháng 7 2016 lúc 10:41

mk vừa giả xong bài đó còn hai bài khai thì chưa biết bạn giải giúp mk đc ko ko đc cx chả sao dù j cx cảm ơn bạn

 

Nguyễn Ngọc Hân 0606
Xem chi tiết
Loan Nguyễn
Xem chi tiết
Daring Ben Silver
7 tháng 6 2015 lúc 18:15

dài thế bạn nản luôn oi

Loan Nguyễn
7 tháng 6 2015 lúc 18:17

làm đc câu ào thì đc đâu nhất thiết phải làm hết chỉ là mik đưa mấy bài đóa để mấy bn chỉ đc bài nào thì chỉ thôi mà

Nguyễn ánh dương
19 tháng 6 2017 lúc 21:02

cho hình thang  ABCD(ABsong song CD)Có AC vuông gócBD,AB=5cm, CD=12cm.Tính chiều caoBH

Lục Hà Vy
Xem chi tiết
Tuong Duy
26 tháng 12 2016 lúc 14:09

Cho ∆ABC vuông tại A. Vẽ về phía ngoài ∆ đó ∆ABD vuông cân tại B và ∆ACE vuông cân tại C. Gọi H là giao điểm của AB và CD, K là giao điểm của AC và BE. Chứng minh rằng: 1, AH = AK 2, AH.AH = BH.CK

Tuong Duy
26 tháng 12 2016 lúc 14:10

Bạn nào giải hộ mình với?

nguyen anh linh
Xem chi tiết
Yang LLyn LLyn
14 tháng 10 2021 lúc 22:45

Ta có: OA = OC (gt)

⇒ ∆ OAC cân tại O

⇒ˆA1=1800–ˆAOC2⇒A^1=1800–AOC^2 (tính chất tam giác cân)   (1)

OB = OD (gt)

⇒ ∆ OBD cân tại O

⇒ˆB1=1800–ˆBOD2⇒B^1=1800–BOD^2 (tính chất tam giác cân)   (2)

ˆAOC=ˆBODAOC^=BOD^ (đối đỉnh)  (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: ˆA1=ˆB1A^1=B^1

⇒ AC // BD (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Suy ra: Tứ giác ACBD là hình thang

Ta có: AB = OA + OB

            CD = OC + OD

Mà OA = OC, OB = OD

Suy ra: AB = CD

Vậy hình thang ACBD là hình thang cân.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Thảo
Xem chi tiết
Yang LLyn LLyn
14 tháng 10 2021 lúc 22:44

Ta có: OA = OC (gt)

⇒ ∆ OAC cân tại O

⇒ˆA1=1800–ˆAOC2⇒A^1=1800–AOC^2 (tính chất tam giác cân)   (1)

OB = OD (gt)

⇒ ∆ OBD cân tại O

⇒ˆB1=1800–ˆBOD2⇒B^1=1800–BOD^2 (tính chất tam giác cân)   (2)

ˆAOC=ˆBODAOC^=BOD^ (đối đỉnh)  (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: ˆA1=ˆB1A^1=B^1

⇒ AC // BD (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Suy ra: Tứ giác ACBD là hình thang

Ta có: AB = OA + OB

            CD = OC + OD

Mà OA = OC, OB = OD

Suy ra: AB = CD

Vậy hình thang ACBD là hình thang cân.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Phương
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thiên Kim
3 tháng 8 2016 lúc 9:43

A B C D 50

giả dụ ta có hình thang cân ABCD 

góc D=50o mà góc D= góc C

=> góc C= 500

Mà góc D + góc A=180o

=> góc A =180o-50o=130o

chứng minh tương tự ta cũng có góc B=1300

Huỳnh Thị Thiên Kim
3 tháng 8 2016 lúc 9:51

O A B C D

Ta có : OA=OC;OB=OD

Theo dấu hiệu nhận biết số 5 thì tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại tđ của mỗi đường là hình bình hành. 

VẬy tứ giác ABCD là hình bình hành

tfygh dyh
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
Xem chi tiết
Hiếu
18 tháng 2 2018 lúc 19:34

Bạn ơi, phải là Kẻ AD và BC chứ ?

Trần Thùy Dương
18 tháng 2 2018 lúc 19:37

uk , mk nhầm , xin lỗi . Kẻ AD và BC nha  mn !!

Hiếu
18 tháng 2 2018 lúc 19:58

Nếu thế thì cm thế này : 

Xét tam giác OBC và ODA có : 

góc BOC chung 

OB=OD (gt )

OC=OC

=> tam giác OBC=ODA (c.g.c )

=> AD=BC

Nối AC, xét tam giác ABC và ADC có : 

AC chung 

AB=CD 

BC=AD ( tam giác OCB=OAD ) 

=> tam giác ABC=ADC ( c.c.c )

=> góc DAC=BCA => tam giác AKC cân ở K => AK=CK (1)

Mà tam giác OAC cân ở A vì OA=OC (2)

Từ 1 và 2 ta có OK là đường trung trực của AC hay OK là đường cao tam giác OAC 

=> OK cũng là đường phân giác. ( đpcm )