Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Son Phan
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 10 2021 lúc 15:12

Tham khảo:

Cơ sở kinh tế của xã hội phương Đông và châu Âu có điểm gì giống và khác  nhau. - Dương Đào

Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Điện Quốc Tuấn
3 tháng 11 2016 lúc 20:35

giống nhau :

Kinh tế:
Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ.
Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất.
Lực lượng sản xuất chính là nông dân.
Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp.
Xã hội:
Tất cả ruộng đất, con người đều là của cải và thuộc quyền sở hữu của nhà vua.
Hai giai cấp cơ bản và cũng chính là mâu thuẫn cơ bản là chủ đất và nông dân làm thuê.
Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu.
Chính trị:
Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân.
Chế độ chính trị: đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến.
Tư tưởng:
Cả hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc: Khổng giáo, Ấn Độ: Hồi giáo, châu Âu: Thiên chúa giáo).

2. Sự khác nhau:

Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).

Chính trị và tư tưởng.

Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

chúc bạn học giỏi hehe

Đinh Ích Minh
13 tháng 1 2021 lúc 9:45

rất lâu thanghoa

Quỳnh Anh Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
27 tháng 10 2021 lúc 5:32
đặc điểm cơ bản Phương ĐôngPhương Tây nhận xét
thời kỳ phát triển Từ thê kỉ VII đến thế kỉ XV Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XIV.......
thời kỳ khủng hoảng , suy vong Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX khi tư bản phương Tây xâm lược- khủng hoảng xuy vong kéo dài. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVI khi chủ ngĩa tư bản hình thành- kết thúc sớm.........
cơ sở kinh tế Nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn kết hợp một số nghề thủ công . Nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa kết hợp một số nghề thủ công..........
các giai cấp cơ bản Địa chủ chủ và nông dân lĩnh canh ( tá điền) Lãnh chúa và nông nô
Ngô Ngọc
Xem chi tiết
Tiểu Linh Linh
29 tháng 12 2021 lúc 9:31

B

Trần Thụy Nhật Trúc
Xem chi tiết
Phí Gia Phong
18 tháng 5 2016 lúc 10:42
   Nội dung

       Xã hội phong kiến 

        Phương Đông

      Xã hội phong kiến 

        Phương Tây

- Cơ sở kinh tế- Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn

- Nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa

- Các giai cấp cơ bản

- Địa chủ

- Nông dân lĩnh canh

- Lãnh chúa

- Nông nô

- Phương thức bóc lột- Địa tô thông qua ruộng đất - Địa tô thông qua ruộng đất

 

huỳnh
Xem chi tiết
❖гเภz ☂
2 tháng 1 2022 lúc 9:55

A

Dân Chơi Đất Bắc=))))
2 tháng 1 2022 lúc 9:55

A

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 9:56

Chọn A

Dương anh tú
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
2 tháng 10 2019 lúc 12:24

   - Thành phần kinh tế tập thể là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất, bao gồm nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt.

   - Hợp tác xã là những đơn vị kinh tế được xây dựng dựa trên các nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, quản lí dân chủ và có sự giúp đỡ của Nhà nước. Kinh tế tập thể phát triển và cùng với kinh tế nhà nước “ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”.

   - Môi quan hệ giữa thành phần kinh tế tập thể với thành phần kinh tế nhà nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:…

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Huyền Trang
31 tháng 3 2017 lúc 20:32

- Thành phần kinh tế tập thể là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất, bao gồm nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt.

- Hợp tác xã là những đơn vị kinh tế được xây dựng dựa trên các nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, quản lí dân chủ và có sự giúp đỡ của Nhà nước. Kinh tế tập thể phát triển và cùng với kinh tế nhà nước “ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”.

- Môi quan hệ giữa thành phần kinh tế tập thể với thành phần kinh tế nhà nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:…

Giáng Diệu, Dàng,
5 tháng 1 2023 lúc 17:03

Kinh tế tập thể:

Là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất.Hợp tác xã là đơn vị kinh tế nòng cốtKinh tế tập thể cùng kinh tế nhà nước hợp thành nền tảng kinh tế quốc dân.