Cho hình bình hành ABCD có tâm là O. Tìm các véctơ từ 5 điểm A, B, C, D, O
a) bằng véctơ AB; OB
b) Có độ dài bằng OB
Cho hình bình hành ABCD có tâm là O . Tìm các vectơ từ 5 điểm A B C D O a). Bằng vectơ AB ; OB. b). Có độ dài bằng OB .
Bằng \(\overrightarrow{AB}\) là \(\overrightarrow{DC}\)
Bằng \(\overrightarrow{OB}\) là \(\overrightarrow{DO}\)
Có độ dài bằng OB là \(\overrightarrow{OB};\overrightarrow{BO};\overrightarrow{OD};\overrightarrow{DO}\)
a) Bằng vectơ AB :
\(\overrightarrow{DC}\)
Bằng vectơ OB :
\(\overrightarrow{DO}\)
b)Có độ dài bằng OB :
\(\overrightarrow{OD},
\overrightarrow{DO},
\overrightarrow{BO}\)
Cho hình bình hành ABCD tâm O. Chứng minh OA+OB+OC+OD= véctơ 0
Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB; BC; CD; DA lấy các điểm E; F; G; H sao cho AE = CG; BF = DH. CMR:
a, Xác định tâm đối xứng của hình bình hành ABCD
b, EFGH là hình bình hành và tìm tâm đối xứng
c, Gọi O là giao điểm của AC và BD, O còn là tâm đối xứng của hình bình hành nào?
Cho hình bình hành ABCD. O là giao điểm của 2 đg chéo.Trên các cạnh AB, BC, CD,DA ta lần lượt lấy các điểm E,F,G,H sao cho AE=CG, BF=DH
a, Xác định tâm đối xứng của hình bình hành ABCD
b, Chứng minh EFGH là hình bình hành, tìm tâm đối xứng của nó
c, O còn là tâm đối xứng của những hình bình hành nào ?
Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh véctơ CD + véctơ CB = véctơ CA.
\(\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{DA}=\overrightarrow{CA}\)
Cho hình bình hành ABCD. O là giao điểm của 2 đg chéo. Trên cac cạnh AB, BC, CD,DA ta lần lượt lấy các điểm E,F,G,H sao cho AE=CG,BF=DH
a, Xác định tâm đối xứng cưa hình bình hành ABCD
b, CM : EFGH là hình bình hành, tìm tâm đối xứng của nó
c, O còn là tâm đối xứng của hình bình hành nào?
1)Cho hình bình hành ABCD, xác định các vectơ DA+DC,AB+DA.
2)Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Chứng minh rằng: AC-ED+CD+EC-BC = AB
3)Cho hình vuông ABCD, tâm O cạnh bằng a.
a) Xác định vecto BA+DA+AC, AB+CA+BC, AB+AC.
b) Tính độ dài vecto DA+DC, AB-BC
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(3; -1) ; B( -1; 2) và I( 1; -1) . Xác định tọa độ các điểm C; D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành biết I là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa tâm O của hình bình hành ABCD
A.
B.
C.
D.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1;1;0), B (0;-1;2). Biết rằng có hai mặt phẳng cùng đi qua hai điểm A, O và cùng cách B một khoảng bằng √3. Véctơ nào trong các véctơ dưới đây là một véctơ pháp tuyến của một trong hai mặt phẳng đó.
Chọn C
Phương trình đường thẳng qua hai điểm A, O có dạng
Gọi (P) là mặt phẳng cùng đi qua hai điểm A, O nên (P) : m (x-y)+nz=0, m²+n² > 0. Khi đó véctơ pháp tuyến của (P) có dạng
Vậy một véctơ pháp tuyến của một trong hai mặt phẳng đó là
GIÚP EM VỚI Ạ, CHIỀU NAY EM THI RỒI :(
Câu 5: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho A(3;-1) ; B(-1;2) ; và I(1;1). Xác định toạ độ điểm C, D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành biết I là trong tâm tam giác ABC. Tìm toạ tâm O của hình bình hành ABCD
I là trọng tâm của ΔABC
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B+x_C=3\cdot x_I\\y_A+y_B+y_C=3\cdot y_I\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3+\left(-1\right)+x_C=3\cdot1=3\\-1+2+y_C=3\cdot1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_C=3-2=1\\y_C=3-1=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: C(1;2)
Ta có: A(3;-1); B(-1;2); C(1;2); D(x;y)
=>\(\overrightarrow{AB}=\left(-4;3\right);\overrightarrow{DC}=\left(1-x;2-y\right)\)
ABCD là hình bình hành
=>\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}1-x=-4\\2-y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: D(5;-1)
Tâm O của hình bình hành ABCD sẽ là trung điểm của AC
A(3;-1); C(1;2); O(x;y)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+1}{2}=\dfrac{4}{2}=2\\y=\dfrac{-1+2}{2}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Áp dụng công thức trọng tâm:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B+x_C=3x_I\\y_A+y_B+y_C=3y_I\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_C=3x_I-\left(x_A+x_B\right)=1\\y_C=3y_I-\left(y_A+y_B\right)=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C\left(1;2\right)\)
Đặt tọa độ D là \(D\left(x;y\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(-4;3\right)\\\overrightarrow{DC}=\left(1-x;2-y\right)\end{matrix}\right.\)
ABCD là hình bình hành \(\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-x=-4\\2-y=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D\left(5;-1\right)\)
Tâm O hình bình hành là trung điểm đường chéo AC nên áp dụng công thức trung điểm:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_O=\dfrac{x_A+x_C}{2}=2\\y_O=\dfrac{y_A+y_C}{2}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow O\left(2;\dfrac{1}{2}\right)\)