Những câu hỏi liên quan
Vũ Thảo Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 8 2021 lúc 11:31

Lời giải:

a.

\(G=\frac{x^2-4}{x+1}+\frac{2}{x+1}:\frac{(2x-3)(x+1)-(2x+1)(x-1)}{(x-1)(x+1)}\)

\(=\frac{x^2-4}{x+1}+\frac{2}{x+1}:\frac{-2}{(x-1)(x+1)}=\frac{x^2-4}{x+1}+\frac{2}{x+1}.\frac{(x+1)(x-1)}{-2}\)

\(=\frac{x^2-4}{x+1}-(x-1)=\frac{x^2-4-(x^2-1)}{x+1}=\frac{-3}{x+1}\)

b.

Để $A\in\mathbb{Z}^+$ thì $x+1$ là ước âm của $-3$

$\Rightarrow x+1\in\left\{-1;-3\right\}$

$\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-4\right\}$ (tm)

c.

$G< -1\Leftrightarrow \frac{-3}{x+1}+1< 0$

$\Leftrightarrow \frac{x-2}{x+1}< 0$

$\Leftrightarrow x-2<0< x+1$ hoặc $x-2>0>x+1$

$\Leftrightarrow -1< x< 2$ (chọn) hoặc $-1> x>2$ (loại)

Vậy $-1< x< 2$ và $x\neq 1$

 

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 14:25

Bài 8:

a: Ta có: \(G=\dfrac{x^2-4}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}:\left(\dfrac{2x-3}{x-1}-\dfrac{2x+1}{x+1}\right)\)

\(=\dfrac{x^2-4}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}:\dfrac{2x^2+2x-3x-3-2x^2+2x-x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{-2}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+1}+\dfrac{-x+1}{1}\)

\(=\dfrac{x^2-4-\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^2-4-x^2+1}{x+1}\)

\(=-\dfrac{3}{x+1}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 0:30

c: Để G<-1 thì G+1<0

\(\Leftrightarrow\dfrac{-3+x+1}{x+1}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2}{x+1}< 0\)

\(\Leftrightarrow-1< x\le2\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}-1< x\le2\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Vũ Thảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 14:22

a: Ta có: \(K=\left(\dfrac{2+x}{2-x}+\dfrac{x}{2+x}-\dfrac{4x^2+2x+4}{x^2-4}\right):\left(\dfrac{x^2+9}{x^2-2x}-\dfrac{2x}{x-2}\right)\)

\(=\dfrac{-x^2-4x-4+x^2-2x-4x^2-2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x^2+9-2x^2}{x\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{-4x^2-8x-8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x\left(x-2\right)}{-x^2+9}\)

\(=\dfrac{-4\left(x^2+2x+1\right)}{x+2}\cdot\dfrac{x}{-\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{-4x\left(x+1\right)^2}{-\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x+2\right)}\)

Bình luận (0)
Phạm Lê Thúy Anh
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
3 tháng 10 2021 lúc 18:01

Em tham khảo thử nha:

Cách mạng tư sản pháp đã trải qua 2 giai đoạn phát triển:

– Giai đoạn 1 : Chế độ quân chủ lập hiến ( 14/7/1789 – 10/8/1792)

– Giai đoạn 2 : Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia cô banh (2/6/1793 – 27/7/1794)

Bình luận (0)
vu thi khanh ngoc
Xem chi tiết
Bùi Trung Đức (  *•.¸♡❤๖...
10 tháng 7 2021 lúc 20:07

Đáp án:

Câu trả lời:

Câu hỏi ; đáp án: What are the boys doing in the playground?

HỌC TỐT!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Phương
10 tháng 7 2021 lúc 20:31

what are the boys doing in playground? 

k cho mik nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vu thi khanh ngoc
10 tháng 7 2021 lúc 20:34

oki nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thảo Anh
Xem chi tiết
Nguyen Minh Hieu
28 tháng 8 2021 lúc 14:10

a) Ta có:

 \(H=\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{2}{2-x}\right):\left(x-2+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\\ =\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{x-2}{x^2-4}-\dfrac{2\left(x+2\right)}{x^2-4}\right):\left(\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right)\\ =\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{6}\\ =\dfrac{-6}{x-2}\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{2-x}\)

b) Để H < 0 thì \(\dfrac{1}{2-x}\) < 0 hay 2 - x < 0 ( do 1 > 0) suy ra x > 2

Vậy với x > 2 thì H < 0.

c) Ta có:

\(\left|x\right|=3\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

+) Với x = 3 thì:

H = \(\dfrac{1}{2-3}=-1\)

+) Với x = -3 thì:

\(H=\dfrac{1}{2-\left(-3\right)}=\dfrac{1}{5}\)

Vậy với |x| = 3 thì H = -1 hoặc H = 1/5

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 14:19

a: Ta có: \(H=\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{2}{2-x}\right):\left(x-2+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)

\(=\dfrac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{6}\)

\(=\dfrac{-1}{x-2}\)

b: Để H<0 thì x-2<0

hay x<2

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x\ne-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 0:28

c: Ta có: |x|=3

nên \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Thay x=3 vào H, ta được:

\(H=\dfrac{-1}{3-2}=-1\)

Thay x=-3 vào H, ta được:

\(H=\dfrac{-1}{-3-2}=\dfrac{-1}{-5}=\dfrac{1}{5}\)

Bình luận (0)
Vũ Thảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 14:38

Bài 6:

a: Ta có: \(E=1:\left(\dfrac{x^2+2}{x^3-1}-\dfrac{x+1}{x^2+x+1}-\dfrac{x+1}{x^2-1}\right)\)

\(=1:\left(\dfrac{x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{x+1}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{x-1}\right)\)

\(=1:\dfrac{x^2+2-x^2+1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{-x^2-x+2}\)

\(=\dfrac{-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{-x^2-x-1}{x+2}\)

Bình luận (1)
Đặng Thị Hồng NGọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
7 tháng 9 2021 lúc 9:56

Bài 4

a/ \(x=\widehat{ABC};y=\widehat{ADC}\)

Ta có a//b; \(a\perp c\Rightarrow b\perp c\Rightarrow x=\widehat{ABC}=90^o\)

Xét tứ giác ABCD

\(y=\widehat{ADC}=360^o-\widehat{BAD}-\widehat{ABC}-\widehat{BCD}\) (tổng các góc trong của tứ giác = 360 độ)

\(\Rightarrow y=\widehat{ADC}=360^o-90^o-90^o-130^o=50^o\)

b/ Kéo dài n về phí B cắt AC tại D

\(\Rightarrow\widehat{CBD}=180^o-\widehat{nBC}=180^o-105^o=75^o\)

Xét tg BCD có

\(\widehat{BDC}=180^o-\widehat{CBD}-\widehat{BCD}=180^o-75^o-60^o=45^o=\widehat{mAC}\)

=> Am//Bn (Hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ 3 tạo thành hai góc đồng vị bằng nhau thì chúng // với nhau)

Bài 5

\(\frac{a}{3b}=\frac{b}{3c}=\frac{c}{3a}=\frac{a+b+c}{3\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{3}\)

Ta có \(\frac{a}{3b}=\frac{b}{3c}=\frac{a+b}{3\left(b+c\right)}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{a+b}{b+c}=1\Rightarrow a+b=b+c\)

\(\frac{b}{3c}=\frac{c}{3a}=\frac{b+c}{3\left(c+a\right)}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{b+c}{c+a}=1\Rightarrow b+c=c+a\)

\(\Rightarrow a+b=b+c=c+a\)

\(\frac{c}{3a}=\frac{a}{3b}=\frac{c+a}{3\left(a+b\right)}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{c+a}{a+b}=1\)

Từ \(\frac{a+b}{b+c}=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{b+c}=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}=1\) (1)

Từ \(\frac{b+c}{c+a}=\frac{b}{c+a}+\frac{c}{c+a}=\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=1\) (2)

Từ \(\frac{c+a}{a+b}=\frac{c}{a+b}+\frac{a}{a+b}=\frac{c}{a+b}+\frac{a}{b+c}=1\) (3)

Công 2 vế của (1) (2) và (3)

\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}+\frac{c}{a+b}+\frac{a}{b+c}=3\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)=3.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow M=2018\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)=\frac{2018.3}{2}=3027\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thẻo
Xem chi tiết
quy pham
17 tháng 4 2022 lúc 19:30

câu 14 : A

câu 15:A

tự luận :

câu 1:

nội dungnước văn langnước âu lạc
thời gian ra đờiNhà nước Văn Lang được hình thành vào khoảng năm 2879 TCN và kết thúc vào năm 258 TCNnước văn lang:thành lập vào khoảng năm 208 TCN 
đứng đầu nhà nướcHùng Vương An Dương Vương.
kinh đôKinh đô cổ của quốc gia Văn Lang thời Hùng Vương dựng nước nằm trên một vùng rộng lớn từ ngã Ba Hạc- Nơi hợp lưu của ba dòng sông lớn Hồng- Lô- Đà đến chân núi Nghĩa Lĩnh ( Núi Hùng- Núi Cả). Cổ Loa là kinh đô của nước Âu Lạc

câu 2:

 – Đồng bào: tức là cùng sinh ra từ một bào thai có ý nghĩa tất cả chúng ta, những người con đất Việt, đều mang chung một dòng máu, đều có chung cội nguồn của mình, đều là những người anh em ruột thịt một nhà

 – ” Tương thân tương ái” nghĩa là mọi người cùng yêu thương, đùm bọc, sống hòa thuận, tình cảm với nhau bằng tình thương giữa con người với con người. Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta cũng cố gắng giúp đỡ nhau, lá rách ít đùm lá rách nhiều mà không cần mong đợi sự đền đáp.

 

Bình luận (1)
Vũ Thảo Anh
Xem chi tiết
Nhan Thanh
28 tháng 8 2021 lúc 10:51

a. ĐKXĐ: \(x\ge4\)

\(F=\left(\dfrac{2+x}{2-x}-\dfrac{4x^2}{x^2-4}-\dfrac{2-x}{2+x}\right):\dfrac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\)

\(=\left(\dfrac{\left(2+x\right)\left(2+x\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}+\dfrac{4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}-\dfrac{\left(2-x\right)\left(2-x\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right):\dfrac{x\left(x-3\right)}{x^2\left(2-x\right)}\)

\(=\dfrac{4+4x+x^2+4x^2-4+4x-x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\dfrac{x^2\left(2-x\right)}{x\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2+8x}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\dfrac{x^2\left(2-x\right)}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{4x\left(x+2\right)x^2\left(2-x\right)}{\left(x+2\right)\left(2-x\right)x\left(x-3\right)}=\dfrac{4x^2}{x-3}\)

b. Ta có \(\left|x-5\right|=2\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=2\\5-x=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=3\end{matrix}\right.\)

* Với \(x=7\), ta có biểu thức \(F=\dfrac{4.7^2}{7-3}=\dfrac{196}{4}=49\)

* Với \(x=3\), ta có biểu thức \(F=\dfrac{4.3^2}{3-3}=\dfrac{36}{0}\), lúc này biểu thức không xác định 

c. \(F>0\Leftrightarrow\dfrac{4x^2}{x-3}>0\), vì \(4x^2\ge0\forall x\) nên để \(\dfrac{4x^2}{x-3}>0\)  thì \(\left\{{}\begin{matrix}4x^2>0\\x-3>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x>3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x>3\)

 

 

Bình luận (3)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 14:28

Bài 6: 

a: Ta có: \(E=1:\left(\dfrac{x^2+2}{x^3-1}-\dfrac{x+1}{x^2+x+1}-\dfrac{x+1}{x^2-1}\right)\)

\(=1:\left(\dfrac{x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{x^2-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right)\)

\(=1:\dfrac{x^2+2-x^2+1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=1\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{-x^2-x+2}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{-\left(x^2+x-2\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{-x^2-x-1}{x+2}\)

b: Ta có: |2x-3|=1

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=1\\2x-3=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=4\\2x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=2 vào E, ta được:

\(E=\dfrac{-2^2-2-1}{2+2}=\dfrac{-7}{4}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 14:30

Bài 7:

a: Ta có: \(F=\left(\dfrac{2+x}{2-x}-\dfrac{4x^2}{x^2-4}-\dfrac{2-x}{2+x}\right):\dfrac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\)

\(=\left(\dfrac{-\left(x+2\right)}{x-2}-\dfrac{4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x-2}{x+2}\right):\dfrac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\)

\(=\dfrac{-\left(x+2\right)^2-4x^2+\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\)

\(=\dfrac{-x^2-4x-4-4x^2+x^2-4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x\left(x-3\right)}{x^2\left(2-x\right)}\)

\(=\dfrac{-8x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{-x\left(x-2\right)}{x-3}\)

\(=\dfrac{8x^2}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)

Bình luận (0)