Những câu hỏi liên quan
Ngô Thành Chung
17 tháng 8 2021 lúc 13:01

sinx - sin3x - \(\sqrt{3}\left(cosx+sin3x\right)=0\)

⇔ sinx - \(\sqrt{3}cosx-\left(1+\sqrt{3}\right)sin3x\) = 0

⇔ \(2sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)-\left(1-\sqrt{3}\right)sin\left(\pi-3x\right)\) = 0

⇔ \(2sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)+\left(1-\sqrt{3}\right)sin\left(3x-\pi\right)=0\)

⇔ \(2sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)+\left(1-\sqrt{3}\right)sin3\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=0\)

Đặt a = x - \(\dfrac{\pi}{3}\) ta có phương trình mới

2sina + (1 - \(\sqrt{3}\))sin3a = 0 (1)

Sử dụng công thức sin3a = 3sina - 4sin3a đưa (1) về phương trình bậc 3 ẩn là a. Từ a suy ra x

Bình luận (0)
Ngân Phạm
Xem chi tiết
Hoài Đỗ Thị Thanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 8 2021 lúc 22:03

Câu 84:

$\sin 3x+2\cos ^2x=1$

$\sin 3x=1-2\cos ^2x=-\cos 2x=\sin (2x-\frac{\pi}{2})$

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 3x=2x-\frac{\pi}{2}+2k\pi\\ 3x=\frac{3}{2}\pi-2x+2k\pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=(2k+\frac{3}{2})\pi\\ x=\frac{2k+\frac{3}{2}}{5}\pi\end{matrix}\right.\) với $k$ nguyên 

Nghiệm âm lớn nhất của pt:

$x=\frac{2(-1)+\frac{3}{2}}{5}\pi =\frac{-\pi}{10}$

Bình luận (0)
Hồng Phúc
9 tháng 8 2021 lúc 22:09

84.

\(sin3x+2cos^2x=1\)

\(\Leftrightarrow sin3x+cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos\left(\dfrac{\pi}{2}-3x\right)+cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow2cos\left(\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{x}{2}\right).cos\left(\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{5x}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos\left(\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{x}{2}\right)=0\\cos\left(\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{5x}{2}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{x}{2}=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{5x}{2}=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{2}-k2\pi\\x=-\dfrac{\pi}{10}-\dfrac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)

\(x=-\dfrac{\pi}{2}-k2\pi< 0\Leftrightarrow k>-\dfrac{1}{4}\Rightarrow k=0\Rightarrow x=-\dfrac{\pi}{2}\)

\(x=-\dfrac{\pi}{10}-k2\pi< 0\Leftrightarrow k>-\dfrac{1}{20}\Rightarrow k=0\Rightarrow x=-\dfrac{\pi}{10}\)

Vậy \(x=-\dfrac{\pi}{10}\) là nghiệm âm lớn nhất

Bình luận (0)
Akai Haruma
9 tháng 8 2021 lúc 22:20

Câu 85:

ĐKXĐ: $\cos 2x; \cos 3x\neq 0$

$\tan 2x\tan 3x=1$
$\Leftrightarrow \sin 2x\sin 3x=\cos 2x\cos 3x$
$\Leftrightarrow 2\sin 2x\sin 3x=2\cos 2x\cos 3x$

$\Leftrightarrow \cos 5x+\cos x=\cos x-\cos 5x$

$\Leftrightarrow 2\cos 5x=0$

$\Leftrihgtarrow \cos 5x=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{5}(\frac{\pi}{2}+k\pi$

$=\frac{2k+1}{10}\pi$

Nghiệm âm lớn nhất: $\frac{-2+1}{10}\pi =\frac{-\pi}{10}$

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 8 2021 lúc 17:16

ĐKXĐ: \(1-3m\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{1}{3}\) (1)

Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:

\(m^2+\left(1-3m\right)\ge\left(m-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow1-3m\ge-4m+4\Rightarrow m\ge3\) (2)

Kết hợp (1); (2) \(\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
25 tháng 8 2021 lúc 15:25

Câu 19 : Phép đối xứng qua tâm M biến đường tròn (O;R) thành đường tròn (O' ; R)

=> Đường tròn này cố định 

H thuộc đường tròn này đấy. CM thì dùng Kiến thức lớp 9 ấy. Thế nhá

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
25 tháng 8 2021 lúc 15:25

M là trung điểm của BC nhá

Bình luận (0)